Thứ Hai, 14 tháng 3, 2016

Vai trò của phụ nữ trong quản trị đại học

mới của QTĐH nhƣ: nghiên cứu của Gayle, John Fielden (2008) về các xu thế QTĐH trên thế giới; Nghiên cứu của Dennis, Tewarie và White (2003) về QTĐH hiệu quả trong thế kỷ 21; Hay nghiên cứu của Pavel Zgaga (2008) về QTĐH, tự chủ và quản lý trong GDĐH. Ngoài các nghiên cứu về khuynh hƣớng chung này, còn có những nghiên cứu về các khía cạnh cụ thể trong QTĐH nhƣ: Alf Lizzio, Keithia Wilson (2009), nghiên cứu về sự tham gia của sinh viên (SV); Roger Benjamin (2006), Del Favero (2003), nghiên cứu về sự tham gia của giảng viên (GV) vào QTĐH; Anthony H. Dooley (2005), nghiên cứu về sự ảnh hƣởng của Hội đồng quản trị (HĐQT)1 trong trƣờng ĐH, v.v. [46]. Riêng tại Việt Nam, cũng đã có một số tác giả tìm hiểu, nghiên cứu về QTĐH nhƣ Dƣơng Thiệu Tống (1995), Hoàng Tụy (2004), Phạm Phụ (2005), Phạm Thị Ly (2009), Đào Văn Khanh (2010), Ngô Doãn Đãi (2010), Nguyễn Quý Thanh (2010, 2011), Hoàng Thị Xuân Hoa (2011), v.v. Bên cạnh các nghiên cứu về QTĐH còn có các tổ chƣ́c và cá nhân nghiên cứu về vai trò giới trong GD, quản lý nhƣ Trƣờng ĐH Sƣ phạm Ngoại ngữ Hà Nội (1991), nghiên cứu thực trạng đời sống và lao động của nữ cán bộ giảng dạy; Phạm Hồng Mai và Phan Hồng Minh (1994), nghiên cứu về sự phát triển của phụ nữ trong ngành ĐH; Lê Thị Mỹ Hiền (2011), nghiên cứu về bình đẳng giới trong đổi mới và phát triển; v.v. Ngoài ra, việc thực hiện bình đẳng giới trong GD và đời sống ngày càng đƣợc quan tâm mà cụ thể trong Luật bình đẳng giới [30] của Việt Nam cũng đã đƣợc Quốc Hội thông qua và ban hành. Đây là một trong những cơ sở, tiêu chí để đánh giá về việc thực hiện bình đẳng giới trong xã hội hiện nay nói chung và trong GD nói riêng. Trong cơ cấ u QTĐH ta ̣i Viê ̣t Nam , đã và đa ng có không ít các cán bộ quản lý cấ p cao là nƣ̃ nhƣ : Thƣ́ trƣởng - Nguyễn Thi ̣Nghia , Hiê ̣u trƣởng Trƣờng ĐH Giáo ̃ 1 HĐQT để chỉ một cơ cấu của một nhóm ngƣời đƣợc bầu hoặc đƣợc bổ nhiệm để giám sát hoạt động của một tổ chức hoặc một công ty. Thành viên HĐQT trong các trƣờng đại học ở nƣớc ngoài hoàn toàn không (nhất thiết) phải là những cổ đông góp cổ phần vào trƣờng đại học. Trong trƣờng đại học ở nhiều nƣớc, quyền lực của nhà trƣờng chủ yến nằm trong tay HĐQT, trong khi đó, đối với doanh nghiệp kinh doanh quyền lực đƣợc chia sẻ giữa HĐQT và Đại hội Cổ đông [68]. 9 dục - Nguyễn Thi ̣Mỹ Lô ̣c , Hiê ̣u trƣởng Trƣờng ĐH Luâ ̣t - Mai Hồ ng Quỳ , Hiê ̣u trƣởng Trƣờ ng ĐH Hoa Sen - Bùi Trân Ph ƣợng, nguyên Hiê ̣u trƣởng Trƣờng ĐH Bách Khoa - Phan Thi ̣Tƣơi và nhiều Phó Hiê ̣u trƣởng là nƣ̃ ở các trƣờng khác nhau. Nhƣ̃ng ngƣời đã có nhiề u đóng góp cho sƣ̣ nghiê ̣p GD và QTĐH nƣớc ta. Trên thực tế, hiện nay tại Việt Nam, trong nhiều lĩnh vực, nhất là trong GD thì các vấn đề về phát triển con ngƣời, thực hiện bình đẳng giới song song với các hoạt động QTĐH tại các trƣờng đang đƣợc chú trọng và quan tâm, tìm hiểu. Đây là một lĩnh vực mới và có nhiều khía cạnh khoa học có thể khai thác và đóng góp vào tri thức chung trong lĩnh vực QTĐH ở nhiều góc nhìn nhƣ: Mô hình GD tự chủ, HĐQT trƣờng, vai trò SV trong nhà trƣờng, vai trò giảng dạy của GV, vai trò của các bộ phận trong nhà trƣờng, sự đóng góp của nam giới, nữ giới và vai trò QT của mỗi giới cụ thể nhƣ thế nào. Trong đó QTĐH là vấ n đề lớn và trải rô ̣ng, bao hàm nhiề u hoa ̣t đô ̣ng nhƣ QT hê ̣ thố ng, QT chiế n lƣơ ̣c, QT hoạt động đào tạo, QT nhân sƣ̣ và nguồ n nhân lƣ̣c , QT tài chính, QT khoa ho ̣c và công nghê ̣ , v.v. Trong nghiên cƣ́u này tác giả lƣ̣a cho ̣n hƣớng nghiên cƣ́u tâ ̣p trung vào mô ̣t mô hình QTĐH là mô hình QTĐH trong Trƣờng ĐH Mở Tp. HCM với đề tài “ Vai trò của phụ nữ trong QTĐH ” để khám phá, tìm hiểu và đánh giá mức độ đóng góp, vai trò của phụ nữ trong QTĐH hiện nay. Tác giả cũng sẽ sử dụng các kết quả nghiên cứu từ những khảo sát , đánh giá ta ̣i Trƣờng ĐH Mở Tp. HCM để làm rõ hơn các nhận định QTĐH ta ̣i Viê ̣t Nam cũng nhƣ vai trò QTĐH , đánh giá về mô hinh ̀ của nữ giới, trong QT hê ̣ thố ng tổ chƣ́c, QT nguồ n nhân lƣ̣c, QT hoa ̣t đô ̣ng đào ta ̣o và QT hoạt động khoa học và công nghê ̣. Đó cũng là tiền đề để đóng góp vào việc hoàn thiện các học thuyết về giới, bình đẳng giới và công tác QTĐH, góp một phần vào quá trình thực hiện bình đẳng giới và phát triển con ngƣời trong nền GD toàn diện. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát 10 Đề tài nghiên cứu “Vai trò của phụ nữ trong QTĐH” ở Việt Nam thông qua mô ̣t số bằ ng chƣ́ng thƣ̣c nghiê ̣m tƣ̀ các trƣờng ĐH , đă ̣c biê ̣t là tƣ̀ Trƣờng ĐH Mở Tp. HCM nhằm: Đánh giá vai trò QT của phụ nữ trong các hoạt động QTĐH tại Trƣờng ĐH Mở Tp. HCM qua mức độ tham gia và những đóng góp trong các hoạt động QT hê ̣ thố ng tổ chƣ́c , QT nguồ n nhân lƣ̣c , QT hoa ̣t đô ̣ng đào ta ̣ o và QT hoa ̣t đô ̣ng khoa ho ̣c và công nghê ̣. 2.2. Mục tiêu cụ thể 1. Đánh giá mức độ đóng góp và vai trò của phụ nữ trong hoạt động QTĐH. 2. Phát hiện sự khác biệt trong quá trình tham gia các hoạt động QTĐH và sự hài lòng trong môi trƣờng làm việc giữa CBNVGV nam và nữ. 3. Tìm hiểu những thách thức, khó khăn và những mong muốn của CBNVGV nữ trong quá trình tham gia các hoạt động QTĐH. 3. Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn 3.1. Ý nghĩa về mặt lý luận  Đóng góp một phần trong các vấn đề về phát triển giới và bình đẳng giới nói riêng và các lý thuyết xã hội học về giới trong QTĐH nói chung.  Kết quả của nghiên cứu cũng góp một phần làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực này và chúng ta có thể sử dụng các kết quả vào việc dự báo xu hƣớng phân công lao động và việc bình đẳng giới trong QTĐH ở tƣơng lai. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp cho các nhà quản lý xác định đƣợc vai trò quan trọng và sự đóng góp của phụ nữ trong QTĐH để từ đó có những chiến 11 lƣợc, chính sách về nhân sự phù hợp, phát huy hết tiềm lực và đóng góp của các cá nhân – nhất là lực lƣợng CBNVGV nữ trong quá trình QT và phát triển nhà trƣờng. Cụ thể:  Xác định đƣợc những nguyên nhân, tạo nên sự khác biệt và những đặc điểm QTĐH của nữ giới so với nam giới.  Đánh giá đƣợc mức độ đóng góp và mức độ tham gia của nữ giới trong mô ̣t số hoạt động QTĐH.  Một số giải pháp nâng cao vai trò QT của nữ giới trong các hoạt động QTĐH. 4. Câu hỏi nghiên cƣu/Giả thuyết nghiên cứu ́ 4.1. Câu hỏi nghiên cƣu ́ Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu, đề tài “Vai trò của phụ nữ trong QTĐH” tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:  Vai trò của phu ̣ nƣ̃ so với vai trò của nam giới trong các hoạt động QTĐH tại các trƣờng ĐH ở Việt Nam nhƣ thế nào?  Các yếu tố nào tác động chủ yếu đến vai trò của phụ nữ trong các hoạt động QTĐH?  Trong mô hinh QTĐH của Trƣờng ĐH Mở Tp. HCM, vai trò của phụ ̀ nƣ̃ trong các hoạt động QTĐH so với nam giới khác nhau nhƣ thế nào và giƣ̃a các nhóm nữ có trình độ, vị trí công tác , tuổ i tác và tinh tra ̣ng ̀ hôn nhân khác nhau có sự khác biệt hay không? 4.2. Giả thuyết nghiên cứu H1: Trong QTĐH ta ̣i các trƣờng ĐH ở Viê ̣t nam , so với nam giới, phụ nữ đóng vai trò nhấ t đinh và tham gia hầ u hế t t rong các hoa ̣t đô ̣ng QTĐH ở các cấp , tƣ̀ lanh ̣ ̃ đa ̣o cấ p cao (cấ p Bộ ) đến các cấp độ thấp hơn nhƣ lãnh đạo trƣờng ĐH , lãnh đạo khoa, đơn vi ̣, phòng ban cho đến ngƣời trực tiếp tham gia tổ chức và thực hiện các hoạt động cụ thể của từng đơn vị. H2: Có nhiều yếu tố tác động đến quá trình tham gia của phụ nữ trong các hoạt động QTĐH nhƣ: Áp lực kinh tế và trách nhiệm từ cuộc sống gia đình ; Quy đinh ̣ của xã hội về thiên chức làm mẹ làm vợ ; Cơ hô ̣i ho ̣c tâ ̣p và nhu cầ u thăng tiế n ; Giao 12 tiế p xã hô ̣i và công tác ngoa ̣i giao ; Sƣ̣ nỗ lƣ̣c và phấ n đấ u của cá nhân ; Sƣ̣ phân biê ̣t giới tinh trong công viê ̣c; Sƣ̣ ủng hô ̣ của gia đinh , ngƣời thân trong công viê ̣c; Thƣ̣c ́ ̀ tế nhìn nhâ ̣n của xã hô ̣i về công bằ ng giới… 5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 5.1. Các phƣơng pháp sử dụng và nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tác giả áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Đây là một dạng nghiên cứu phối hợp để tìm hiểu về vai trò của phụ nữ trong QTĐH ở Viê ̣t Nam thông qua mô ̣t số bằ ng chƣ́ng thƣ̣c nghiê ̣m tƣ̀ các trƣờng ĐH , đă ̣c biê ̣t là tƣ̀ Trƣờng ĐH Mở Tp. HCM. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: 5.1.1. Phƣơng pháp phân tích tài liệu, điểm lại thƣ tịch Phƣơng pháp này cho tác giả có đƣợc cái nhìn tổng quát về vấn đề nghiên cứu cũng nhƣ các chiều kích, khía cạnh có thể nghiên cứu và đào sâu trong đề tài qua việc tìm hiểu các công trình đã nghiên cứu và có liên quan đến đề tài. Cũng chính việc tham khảo thƣ tịch, tài liệu giúp tác giả đi đúng hƣớng và không lặp lại lối mòn của các đề tài đã có. Từ đó có thêm thông tin cho nghiên cứu với những vấn đề đang tìm hiểu và thực tế về QTĐH hiện nay. 5.1.2. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u trƣờng hơ ̣p  Trƣờng hơ ̣p: Thƣ̣c hiê ̣n nghiên cứu và khảo sát trƣờng hợp tại Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Mở Tp. HCM.  Đinh lƣơ ̣ng : Khảo sát 360/428 CBNVGV đang công tác tại Trƣờng ̣ ĐH Mở Tp. HCM.  Đinh tính: Phỏng vấn sâu 05 (năm) cán bộ, lãnh đạo nhà trƣờng. ̣ 5.2. Đặc điểm của các phƣơng pháp sử dụng và nghiên cứu  Kiểu thiết kế phối hợp nhằm phối hợp và sử dụng chặt chẽ các thông tin có đƣợc, đồng thời phối kết hợp hai phƣơng pháp để tạo đƣợc hiệu quả trong quá trình thu thập thông tin và nghiên cứu của đề tài. 13  Thực hiện thiết kế nghiên cứu định lƣợng để có đƣợc thông tin sơ cấp ban đầu. Sau đó thiết kế bảng hỏi nghiên cứu định lƣợng cụ thể và tiến hành điều tra, thu thập thông tin trên mẫu thiết kế của cuộc nghiên cứu.  Có một số vấn đề cần tính khách quan và khá nhạy cảm (vấn đề tâm lý hay vai trò giới, sự phân biệt về giới, những đóng góp, đánh giá cá nhân,…) nên khi sử dụng một phƣơng pháp định tính sẽ mang tính chủ quan, giới hạn các vấn đề liên quan. Do vậy khi kết hợp hai phƣơng pháp nghiên cứu trong một đề tài để các kết quả điều tra đƣợc khách quan và đầy đủ hơn. 6. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 6.1. Khách thể nghiên cứu Cán bộ lãnh đạo đơn vị - phòng ban, CBNVGV đang công tác và giảng da ̣y ta ̣i mô ̣t số trƣờng ĐH ta ̣i VN. 6.2. Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cƣ́u vai trò của phu ̣ nƣ̃ tro ng QTĐH, thông qua viê ̣c đánh giá mƣ́c đô ̣ tham gia và ra các quyế t đinh của CBNVGV về các chƣ́c năng, nô ̣i dung QTĐH tại ̣ các trƣờng ĐH gồm:  Các chức năng: Quá trình hoạch định chính sách, chiến lƣợc; Công tác lãnh đạo; Quá trình triển khai và tổ chức công việc; Quá trình quản lý và kiểm tra, đánh giá công việc.  Các nội dung : QT hê ̣ thố ng tổ chƣ́c , QT nguồ n nhân lƣ̣c , QT hoa ̣t đô ̣ng đào ta ̣o và QT hoa ̣t đô ̣ng khoa ho ̣c và công nghê .̣ 7. Dƣ̃ liêu và mẫu nghiên cƣu ̣ ́ 7.1. Dƣ̃ liêu ̣ Sƣ̉ dụng dữ liệu thống kê của Bộ GD&ĐT, Cục thống kê. 7.2. Dƣ̃ liêu trong nghiên cƣ́u trƣờng hơ ̣p ta ̣i Trƣờng ĐH Mở Tp. HCM ̣ 7.2.1. Phƣơng pháp chọn mẫu nghiên cứu 14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét