Chủ Nhật, 20 tháng 3, 2016

Quản lý phát triển chương trình đào tạo chuyên ngành công nghệ may - tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Đề tài nghiên cứu nhằm đưa ra phương pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo chun ngành Cơng nghệ May tại Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội nói chung, của Khoa Cơng nghệ May & Thiết Thời trang trong nhà trường nói riêng, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho ngành May – Thời trang của đất nước, đáp ứng được triết lý của hệ thống tín chỉ cũng như chiến lược của Đảng và nhà nước đã đề ra. 2. Lịch sử nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu : “Quản lý phát triển chương trình đào tạo” đã có tác giả ở một số trường Đại học đã nghiên cứu, nhưng trong phạm vi khái qt chung của một trường, chưa nghiên cứu cụ thể ở một chun ngành mang tính chất đặc thù riêng biệt. Quản lý phát triển chương trình giáo dục đào tạo chun ngành Cơng nghệ May tại Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội đã được nhà trường, Khoa xây dựng trong mục tiêu chất lượng hàng năm là: “Vòng đời chương trình ngành học khơng q 3 năm”, chương trình đã được ban lãnh đạo khoa xem xét cập nhật, điều chỉnh 1 lần/ 1 khóa học, xong mới chỉ dừng ở mức (điều chỉnh kế hoạch thực hiện, bổ sung những nội dung/tên học phần cho phù hợp, được rút kinh nghiệm trong q trình thực hiện, thơng qua ý kiến đóng góp của các giảng viên trực tiếp giảng dạy, nhà sử dụng lao động và q trình cơng tác thực tiễn, chưa được đầu tư nghiên cứu, tổng hợp từ các chương trình tiên tiến mang tính quốc tế để phát triển chương trình ngành học vừa mang tính thực tiễn, vừa phải định hướng và dự báo về sản phẩm đầu ra để (đi trước, đón đầu sự phát triển của khoa học cơng nghệ), nguồn nhân lực được đào tạo là những hạt nhân có thể tư vấn giúp các nhà sử dụng lao động định hướng và xây dựng kế hoạch thực hiện cho sự phát triển của các doanh nghiệp. Do đó chương trình đào tạo vẫn còn nhiều bất cập, q tải về khối 3 lượng, việc phân bổ khối lượng giữa các phần trong chương trình chưa cân đối, xa rời thực tế. Chính vì vậy cần phải tiếp tục nghiên cứu về vấn đề thiết kế chương trình và quản lý phát triển chương trình. Trong đề tài này. Tác giả mong muốn sẽ giải quyết được những vấn đề còn tồn tại mà hiện nay Khoa Cơng nghệ May & Thiết kế Thời trang – Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội chưa giải quyết được, để chương trình đào tạo được cải thiện theo đúng nghĩa của nó là: “Phát triển chương trình đào tạo”. Bằng việc nghiên cứu: “Quản lý phát triển chương trình đào tạo”. 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm đưa ra một số biện pháp QLPTCTĐT nhằm nâng cao hiệu quả PTCTĐT - chun ngành cơng nghệ May – Trường ĐHCNHN. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Tổng hợp một số yếu tố lý luận về PTCT và QLPTCTĐT. 4.2. Tìm hiểu thực trạng về phát triển chương trình và QLPTCTĐT– chun ngành cơng nghệ May – Trường ĐHCNHN. 4.3. Đề xuất một số biện pháp QLPTCTĐT nhằm nâng cao hiệu quả PTCTĐT - chun ngành cơng nghệ May – Trường ĐHCNHN. 5. Mẫu khảo sát và phạm vi nghiên cứu 5.1. Phạm vi: Nghiên cứu chương trình đào tạo chun ngành Cơng nghệ May - hệ Cao đẳng, tại trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội và quản lý việc phát triển chương trình theo những mục tiêu nghiên cứu. 5.2. Mẫu khảo sát Chương trình đào tạo chun ngành Cơng nghệ May - hệ Đại học, hiện đang thực hiện tại trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội. 6. Vấn đề nghiên cứu 4 Câu hỏi 1: Phát triển chương trình đào tạo có thể dựa trên những lý thuyết nào? Câu hỏi 2: Quản lý phát triển chương trình đào tạo ở Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội có những mặt mạnh, mặt yếu gì? Câu hỏi 3: Những mặt yếu của việc quản lý phát triển chương trình đào tạo ở Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội có thể thay đổi được khơng? 7. Giả thuyết nghiên cứu Nếu có được biện pháp quản lý và lộ trình thực hiện việc phát triển chương trình đào tạo, chun ngành Cơng nghệ May – Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội một cách khoa học và hiệu quả trong mỗi khóa đào tạo, chắc chắn sẽ nâng cao được chất lượng chương trình đào tạo 8. Phương pháp tìm kiếm và chứng minh giả thuyết - Nghiên cứu xu hướng phát triển xã hội, của ngành nghề đào tạo. - Điều tra bảng hỏi: Dự kiến sẽ tiến hành nghiên cứu định lượng với các đối tượng (cựu sinh viên của khoa, nhà sử dụng lao động, cán bộ - giảng viên, chun gia kỹ thuật có cùng chun ngành đào tạo ở một số trường trong và ngồi nước...). - Quan sát, tổng hợp từ thực tiễn: trong và ngồi nước. 9. Luận cứ và phương pháp thu thập thơng tin 9.1. Luận cứ lý thuyết 9.2. Luận cứ thực tế 10. Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở dầu, kết luận và khuyến nghị, mục lục và tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý phát triển chương trình đào tạo 5 Chương 2: Thực trạng về phát triển chương trình và cơng tác quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ May - hệ Đại học - Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội. Chương 3: Một số biện pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo chun ngành Cơng nghệ May - hệ Đại học - Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội và lộ trình thực hiện. 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1. Các khái niệm liên quan 1.1.1. Khái niệm “quản lý” Thuật ngữ quản lý được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau dựa trên cơ sở những cách tiếp cận khác nhau. Mỗi khuynh hướng trong lĩnh vực này đều cho ra đời những định nghĩa về quản lý dựa vào cách thức xâm nhập vào hệ thống quản lý, cách thức xâm nhập vào hệ thống quản lý, đường lối xử lý các vấn đề quản lý: F.W.Taylor (Frederich Winslow Taylor: nhà thực hành quản lý lao động và nghiên cứu q trình lao động trong từng bộ phận ): xuất phát từ nhu cầu khai thác tối đa thời gian lao động, sử dụng hợp lý nhất các cơng cụ và phương tiện lao động, nhằm tăng năng suất lao động, cho rằng: “Quản lý là nghệ thuật hiểu biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làm cái gì đó bằng phương pháp tốt nhất và rẻ nhất”. Với nhà lý luận quản lý kinh tế Pháp A.Fayon thì: “Quản lý là đưa xí nghiệp tới đích, cố gắng sử dụng tốt nhất các nguồn lực (nhân tài, vật lực) của nó”. Với góc độ điều khiển học, A.I.Berg cho rằng: “Quản lý là q trình chuyển một hệ động lực phức tạp từ trạng thái này sang trạng thái khác nhờ sự tác động vào các phần tử biến thiên của nó”. Nhà tốn học A.N.Kolmorgorow thì cho rằng: “Quản lý là gia cơng thơng tin thành tín hiệu điều chỉnh hoạt động của máy móc hay cơ thể sống”. Nhà triết học V.G.Afanatsev lại cho rằng: “Quản lý xã hội một cách khoa học có nghĩa là nhận thức, phát hiện các qui luật, các khuynh hướng phát triển xã hội và hướng (kế hoạch hóa, tổ chức điều chỉnh và kiểm tra) sự vận động xã hội cho phù hợp với khuynh hướng ấy; Phát hiện và giải quyết 7 kịp thời các mâu thuẫn của sự phát triển, khắc phục trở ngại; duy trì sự thống nhất giữa các chức năng và cơ cấu của hệ thống; Tiến hành một đường lối đúng đắn dựa trên cơ sở tính tốn nghiêm túc những khả năng khách quan, mối tương quan giữa những lực lượng xã hội, một đường lối gắn bó chặt chẽ với nền kinh tế và sự phát triển tinh thần của xã hội”. Tóm lại: “Quản lý là một q trình tác động có định hướng (có chủ đích), có tổ chức, có lựa chọn trong số các tác động có thể, dựa trên các thơng tin về tình trạng của đối tượng và mơi trường nhằm giữ cho sự vận hành của đối tượng được ổn định và làm cho nó phát triển đến mục tiêu đã định”. 1.1.2. Quản lý giáo dục đào tạo Quản lý giáo dục đã được các nhà lý luận và quản lý thực tiễn đưa ra một số định nghĩa dưới các góc độ khác nhau: Theo Đặng Quốc Bảo (1997): “Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh cơng tác đào tạo thế hệ trẻ theo u cầu xã hội”. Theo tác giả Nguyễn ngọc Quang (1989): “Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và ngun lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là q trình dạy học-giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất”. Tóm lại: “ Quản lý giáo dục là q trình tác động có ý thức, kế hoạch, tổ chức và hợp qui luật của chủ thể quản lý (các cơ quan Quản lý giáo dục các cấp: Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục) tới khách thể quản lý (các khâu của hệ thống giáo dục) nhằm làm cho các cơ sở giáo dục vận hành được bình thường và đạt tới các mục tiêu giáo dục đã đề ra”. 8

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét