Thứ Tư, 16 tháng 3, 2016

Tác động của việc sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên trường Đại học Khoa học - Đại học Huế

năm thứ 3 và năm thứ 4 của Nhà trƣờng. Quy mô của tổng thể khoảng 3000 sinh viên. Đối tƣợng giảng viên nghiên cứu lý tƣởng là toàn bộ 342 giảng viên của Trƣờng. Tuy nhiên do không có điều kiện khảo sát nên sẽ lựa chọn khoảng 100 giảng viên từ tất cả các khoa để khảo sát. 7.2. Mẫu nghiên cứu: Nghiên cứu sẽ đƣợc tiến hành trên các lớp năm 3 và năm thứ 4 của tất các khoa của Nhà trƣờng và giảng viên của các giảng viên từ tất cả các khoa. Cách chọn mẫu lý tƣởng là lựa chọn ngẫu nhiên bằng cách lập danh sách tất cả sinh viên các lớp năm 3, năm 4 của trƣờng và các giảng viên của trƣờng dùng các con số ngẫu nhiên để lựa chọn làm mẫu nghiên cứu. Tuy nhiên cách làm này sẽ gặp nhiều khó khăn và tốn nhiều thời gian nên sẽ có một số điều chỉnh bằng cách lấy mẫu: Mỗi khoa chọn ra ngẫu nhiên 01 lớp sinh viên năm thứ 3 và 01 lớp sinh viên năm thứ 4. Quy mô mẫu dự kiến khảo sát khoảng 1253 sinh viên. Mỗi khoa chọn ngẫu nhiên 08 giảng viên. Quy mô dự kiến khảo sát là 104 giảng viên. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu này tiến hành theo phƣơng pháp định lƣợng. Nghiên cứu sẽ tiến hành khảo sát ý kiến của các giảng viên và sinh viên để tiến hành đánh giá tác động của việc SV đánh giá hoạt động giảng dạy của GV đến hoạt động giảng dạy của giảng viên. 8.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: các bài báo, các đề tài nghiên cứu và các tài liệu khác có liên quan. Thông qua phân tích, tổng 13 hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hoá và khái quát hoá lý thuyết từ đó rút ra các kết luận khoa học là cơ sở lý luận cho đề tài. 8.2. Phƣơng pháp điều tra xã hội học bằng phiếu hỏi: Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi: Bảng hỏi đƣợc xây dựng dựa theo mô hình nghiên cứu của đề tài nhằm thu thập thông tin đƣa vào phân tích và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. 14 NỘI DUNG LUẬN VĂN CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN Trong lịch sử giáo dục của thế giới , việc sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên đã có tƣ̀ lâu đời . Để có một cái nhìn tổng quan về vấn đề nghiên cứu, tác giả bày tóm tắt các nghiên cứu trên thế giới và trong nƣớc về vấn đề sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên. 1.1 Nghiên cứu trên thế giới: Việc SV đánh giá HĐGD của GV và chấ t lƣơ ̣ng đa ̣o ta ̣o cũng nhƣ nhiề u lĩnh vực khác của nhà trƣờng đã đƣơ ̣c tiế n hành tƣ̀ rấ t lâu trên thế giới. Đây là hình thức đƣợc sử dụng phổ biến và thƣờng xuyên trong giáo dục ĐH Hoa Kỳ, Châu Âu, Úc và các nƣớc Châu Á nhƣ Nhật Bản, Xin-ga-po, Thái lan…. Hình thức đánh giá này đã đƣợc hình thành từ rất sớm và phát triển qua nhiều thời kỳ khác nhau. Ngay tƣ̀ thời kỳ Trung cổ, các trƣờng ĐH ở châu Âu dựa vào SV để kiểm tra việc giảng dạy của GV. Hiệu trƣởng chỉ định một Hội đồng SV có nhiệm vụ ghi chép xem GV có giảng dạy theo đúng lịch trình giảng dạy quy định của trƣờng không, nếu có sự thay đổi nhỏ nào ngoài quy định chung, Hội đồng SV báo cáo ngay cho Hiệu trƣởng. Hiệu trƣởng sẽ phạt GV về những vi phạm đó [1]. Thời kỳ Thực dân vào thế kỷ thƣ́ XVI và XVII , cuối năm học đại diện Hội đồng quản trị và Hiệu trƣởng dự giờ quan sát việc GV đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cả năm học của SV [1]. Giai đoạn từ 1925-1960 các trƣờng ĐH và cao đẳng sử dụng bảng đánh giá chuẩn đã đƣợc kiểm nghiệm dùng cho SV đánh giá GV. GV các trƣờng ĐH và cao đẳng đã nhận thức rõ mục đích và ý nghĩa của bảng đánh giá 15 giảng dạy và đã tình nguyện sử dụng bảng đánh giá chuẩn với mục đích cải tiến và điều chỉnh việc giảng dạy của mình trên cơ sở phân tích các kết quả thu đƣợc của bảng đánh giá [1]. Từ những năm 1970, ngày càng có nhiều trƣờng ĐH và cao đẳng sử dụng các bảng đánh giá chuẩn. Hầu hết các trƣờng ĐH ở châu Âu và Hoa Kỳ đã sử dụng 3 phƣơng pháp đánh giá hiệu quả giảng dạy: đồng nghiệp đánh giá, chủ nhiệm khoa đánh giá và SV đánh giá, trong đó các thông tin thu đƣợc từ bảng đánh giá của SV đƣợc công nhận là quan trọng nhất [1]. Từ năm 1980 của thế kỷ trƣớc đến nay đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm hơn về các phƣơng pháp đánh giá hiệu quả giảng dạy và các hoạt động của GV với 4 phƣơng pháp sử dụng để đánh giá: SV đánh giá, đồng nghiệp đánh giá, Chủ nhiệm khoa đánh giá và GV tự đánh giá [1]. Trên thế giới, đã có nhiều công trình nghiên cứu về việc SV đánh giá giảng viên. Hầu hết các chuyên gia đều đánh giá cao giá trị ý kiến phản hồi từ SV. Nhóm các nghiên cứu liên quan đến sự cần thiết của việc sinh viên đánh giá giảng viên. Terry D.Buss (1976) đã nghiên cƣ́u sƣ̣ cầ n thiế t phải lấ y ý kiế n đánh giá của sinh viên về chất lƣợng giảng dạy của giảng viên . Kế t quả cho thấ y phân nƣ̉a các trƣờng đa ̣i ho ̣c ở Hoa Kỳ đã sƣ̉ du ̣ng đánh giá ngƣời ho ̣c để cải tiế n chấ t lƣơ ̣ng giảng da ̣y và nô ̣i dung chƣơng trình đào ta ̣o ; tuy nhiên cũng có 9.706 sinh viên và 277 giảng viên đƣợc điều tra cho biết là họ đã đoán trƣớc nhƣ̃ng phản hồ i của ngƣời ho ̣c về chấ t lƣơ ̣ng giảng da ̣y nên không cầ n thiế t phải tiến hành trong trƣờng [23]. Theo nghiên cứu của Bộ Giáo dục Mỹ năm 1991 dựa trên khảo sát của 40.000 GV ĐH thì 97% các GV cho rằng cần sử dụng đánh giá của SV để 16 thẩm định công tác HĐGD [24]. Gibbs (1995) kết luận là ý kiến của SV đang ngày càng đƣợc sử dụng nhiều ở Anh, Ramsden cũng đƣa ra kết luận tƣơng tự trong báo cáo của một nghiên cứu ở Australia năm 1993 [20]. Nhóm các nghiên cứu liên quan đế n các tiêu chí và hình thưc đánh giá. ́ Centra (1993), Braskamp và Ory (1994) đã nghiên cƣ́u và xác định các yế u tố thƣờng thấ y trong các phiế u đánh giá của sinh viên: lâ ̣p kế hoa ̣ch và tổ chƣ́c môn ho ̣c , đô ̣ rõ ràng , kỹ năng giao tiếp /thông tin ; giao tiế p , quan hê ̣ giƣ̃a giảng viên và sinh viên ; đô ̣ khó của môn ho ̣c , khố i lƣơ ̣ng bài tâ ̣p ; xế p loại học tập và các bài kiểm tra ; sinh viên đánh giá quá trinh ho ̣c tâ ̣p ̀ [25][ 26]. Nghiên cƣ́u của Marsh (1984) về sinh viên đánh giá chấ t lƣơ ̣ng giáo du ̣c SEEQ có 9 khía cạnh: học tập, sƣ̣ nhiê ̣t tinh, cách tổ chức , tƣơng tác nhóm , ̀ mố i quan hê ̣ giƣ̃a các cá nhân , tài liệu, các bài kiểm tra /xế p loa ̣i, bài tập và khố i lƣơ ̣ng công viê ̣c. [27] Nhóm các nghiên cứu liên quan đến đặc trưng của các đánh giá sinh viên. Marsh (1987) và Costin, Greenough, và Menges (1971) đã nghiên cƣ́u về các đă ̣c tr ƣng của sinh viên nhƣ đô ̣ giá tri ̣của các đánh giá sinh viên về giảng viên, về đô ̣ tin câ ̣y cũng nhƣ nhƣ̃ng ảnh hƣởng của hoa ̣t đô ̣ng sinh viên đánh giá giảng viên liên quan đế n chấ t lƣơ ̣ng giảng da ̣y của giảng viên [28][29]. Marsh, H.W. và Hocevar, D. (1991) trong nghiên cƣ́u của mình cho thấ y đánh giá sinh viên có ổ n đinh cao hay nói cách khác kế t quả đánh giá mô ̣t ̣ giảng viên có xu hƣớng không thay đổi qua thời gian [30] Murray (1985) đã tiế n hành nghiên cƣ́u chỉ ra rằng các đánh giá của sinh 17 viên có đủ đô ̣ tin câ ̣y , có sự thống nhất giữa kết quả sinh viên đánh giá giảng viên với kế t quả đánh giá đồ ng cấ p của chính giảng viên đó [31]. Nhóm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến kế t quả sinh viên đánh giá giảng viên có những nghiên cứu sau. Mash (1982) đã tiến hành một nghiên cứu với 1364 lớp học để tìm hiểu xem khi sinh viên đánh giá giảng viên, liệu nhận xét của SV gắn liền chủ yếu với bản thân môn học hoặc với GV dạy môn học đó, tác giả đã kết luâ ̣n: sinh viên đánh giá giảng viên gắn liền chủ yếu với bản thân GV chứ không phải với môn học đƣợc khảo sát [3]. Cashin, W.E. ( 1995) đã tổ ng kế t các nghiên cƣ́u về đánh giá giảng viên trong đó có các yế u tố ảnh hƣởng đế n kế t quả đánh giá của sinh viên đố i với giảng viên. Nghiên cƣ́u đã đi đế n kế t luâ ̣n các yếu tố nhƣ tuổi, giới tinh và số ́ năm ho ̣c của sinh viên tác đô ̣ng không đáng kể đế n kế t quả đánh giá của sinh viên. Tuy nhiên sƣ̣ chênh lê ̣ch về năng lƣ̣c của sinh viên giƣ̃a các lớp ho ̣c có thể dẫn đế n kế t quả khó có tính so sánh giƣ̃a các giảng viên . Các yếu tố nhƣ chƣ́c danh , giới tính và thành tích nghiên cƣ́u khoa ho ̣c của giảng viên tác đô ̣ng không đáng kể đế n đế n kế t quả đánh giá của sinh viên . Không có mố i tƣơng quan đáng kể giƣ̃a xu hƣớng đánh giá của giảng viên và kế t quả đánh giá của sinh viên. Giảng viên dạy các môn khoa học xã hội thƣờng đƣợc sinh viên đánh giá cao hơn so với các giảng viên da ̣y các môn khoa ho ̣c tƣ̣ nhiên . Sinh viên các lớp sau đa ̣i ho ̣c thƣờng đánh giá giảng viên cao hơn so với các sinh viên bâ ̣c đa ̣i ho ̣c . Nhƣ̃ng môn ho ̣c tƣ̣ cho ̣n đƣơ ̣c sinh viên đanh giá cao hơn cá c môn ho ̣c bắ t buô ̣c . Giảng viên dạy các lớp nhỏ thƣờng đƣợc sinh viên đánh giá cao hơn so với giảng viên lớp đông [32]. Nhóm các nghiên cứu liên quan đến hiệu quả , tác động của việc sinh viên đánh giá giảng viên và viê ̣c sử dụng kế t quả sinh viên đánh giá giảng viên. 18

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét