Thứ Bảy, 26 tháng 3, 2016

Giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo ở trường Đại học Dân lập Phương Đông tt.PDF

độ phát triển kinh tế- xã hội của thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ, và cũng là yêu cầu của thị trường sử dụng lao động. Nói cách khác, một khi mục tiêu của nền giáo dục quốc dân thay đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội, thì chương trình đào tạo cũng phải thay đổi theo, mà đây là quá trình diễn ra liên tục nên chương trình cũng phải không ngừng phát triển và hoàn thiện, gồm 3 giai đoạn cơ bản: Giai đoạn 1. Thiết kế CTĐT ; Giai đoạn 2. Thực hiện CTĐT ; Giai đoạn 3. Đánh giá CTĐT Nhu cầu của xã hội thay đổi theo sự phát triển và vì vậy chương trình đào tạo cũng phải liên tục cập nhật. Phát triển chương trình là một quá trình liên tục, bao gồm nhiều yếu tố tạo thành một chu trình. 1.2.3. Những mô hình phát triển chương trình đào tạo Hiện có một số mô hình về phát triển CTĐT được trình bày các kiểu khác nhau. Bốn mô hình nổi tiếng là: Mô hình mục tiêu ; Mô hình quá trình ; Mô hình phân tích tình huống và Mô hình hỗn hợp (trang 6) [15,tr.50] 1. Chuẩn đoán nhu cầu 2. Hình thành mục đích 11. Thẩm định thường kỳ 3. Chọn nội dung 10. Sử dụng CTĐT 4. Tổ chức nội dung 9. Thông qua CTĐT 5. Lựa chọn tổ chức các hoạt động học tập 8. Hiệu chỉnh và thống nhất 6. Xác định tiêu chí đánh giá, phương thức và phương tiện đánh giá 7. Thí điểm Sơ đồ 1.2.3.4. Mô hình hỗn hợp Hybrid PT CTĐT Có nhiều cách quan niệm về chương trình đào tạo tuỳ theo cách tiếp cận trong thiết kế, tuy nhiên mọi hoạt động đánh giá phải được căn cứ trên mục tiêu của chương trình đào tạo và phải trả lời được 2 câu hỏi sau: 5 Chương trình đào tạo có đạt mục tiêu đã xác định của nó hay không? (kiến thức, kỹ năng, thái độ.) Làm thế nào để cải tiến chương trình đào tạo ? Trả lời 2 câu hỏi này chính là quá trình phát triển CTĐT trong các Nhà trường nói chung và trường đại học nói riêng. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐHDL PHƯƠNG ĐÔNG 2.1. Thực trạng phát triển chương trình đào tạo đại học và công tác quản lý phát triển chương trình đào tạo ở trường Đại học Dân lập Phương Đông 2.1.1. Tìm hiểu đặc điểm riêng (mục tiêu, sứ mạng) của Nhà trường ĐHDL Phương Đông chính thức đi vào hoạt năm 1994. * Định hướng chiến lược phát triển đào tạo (strategic directions) - ĐHDL Phương Đông tiếp tục duy trì và phát triển năng lực đào tạo đa ngành, đa hệ, đa lĩnh vực; đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng nhu cầu xã hội, đặc biệt chú trọng tính thích ứng và có chiến lược đi trước, đón đầu. Hiện có 206 CB, GV CH; 437 GV TG * Về Quy mô: - Chỉ tiêu năm 2008 là 2100 đại học và cao đẳng chính quy; 1000 vừa làm vừa học, 300 bằng hai, liên thông, 500 THCN. Tổng số: 32 chương trình đào tạo 19 ngành 2.2.2.Thực trạng công tác quản lý phát triển chương trình đào tạo của Nhà trường - CTĐT của trường ĐHDL Phương Đông dựa vào chương trình khung của Bộ, nhưng còn chắp vá, mang nặng dấu ấn của các trường công lập. - Từ năm 2005, khi chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ, Trường ĐHDL Phương Đông đã tổ chức nhận diện lại toàn bộ chương trình đào tạo trong hơn 10 năm qua theo mục tiêu “đổi mới nội dung chương trình đào tạo, có tính chất hiện đại, cập nhật, theo sự chỉ đạo và hướng dẫn của Bộ nhưng mang sắc thái Phương Đông”. Trường ĐH Phương Đông phân cấp quản lý về các Khoa Và còn mang nặng tư tưởng “thêm ngành để dành chỉ tiêu tuyển sinh cho khoa mình”. Phát triển ngành theo ý chủ quan của chủ nhiệm khoa. Không có một quy trình cụ thể cho các đơn vị đào tạo. Không có văn bản quy định trách nhiệm, và quy trình thực hiện xây dựng/ cập nhật CTĐT. 6 Thực tế quy trình PT CTĐT trường ĐHDL Phương Đông như sau: Khoa/TT (Đơn vị đào tạo) - CNK đề xuất mở ngành hoặc cập nhật CTĐT - 1 GV của khoa (phụ trách ngành) xây dựng/ cập nhật CTĐT theo mẫu số 3 (xem phụ lục 5) Phê duyệt Không phê duyệt Phòng đào tạo - Kiểm tra cấu trúc, khối lượng, định dạng văn bản - Trình Hiệu trưởng Phê duyệt Không phê duyệt Hiệu trưởng - Ký duyệt và ban hành -Gửi Hồ sơ về Bộ GD&ĐT (nếu là ngành mới) Sơ đồ 2.2.2.1. Quy trình quản lý PT CTĐT trường ĐHDL Phương Đông * Một số bảng điều tra về CTĐT trường ĐHDL Phương Đông Bảng 2.2.2.3.B1. Bảng thống kê số lượng phiếu trưng cầu ý kiến Về các chương trình đào tạo Trường ĐHDL Phương Đông . (Phiếu điều tra dành cho cán bộ quản lý đào tạo và giảng viên) STT 1 2 Nội dung điều tra Số phiếu tích chọn Tính khoa học, thực tiễn, cập nhật và liên thông của các chương trình đào tạo Trường ĐHDL Phương Đông có đáp ứng nhu cầu xã hội CTĐT cần tăng khối lượng thực hành, thực tập, thực tế,… Ý kiến nhận xét/đánh giá Có Không SL % SL % 33 22 66.67 9 33.33 33 32 96.97 1 3.03 15 50 Cách đánh giá hiện nay có đúng với kiến thức người học 3 30 15 50 không? Ghi chú: - Một số phiếu để trống, không lựa chọn một số mục. 7 Bảng 2.2.2.1.B1. Bảng thống kê số lượng phiếu trưng cầu ý kiến Về việc tổ chức xây dựng, thiết kế, cập nhật/điều chỉnh chương trình đào tạo Trường ĐHDL Phương Đông . (Phiếu điều tra dành cho cán bộ quản lý đào tạo và giảng viên) STT Nội dung điều tra Số phiếu tích chọn Tích chọn Có SL % Chương trình đào tạo Trường ĐHDL Phương Đông có được xây dựng theo chương trình 1 33 33 100 khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo Khoa/TT khi xây dựng CTĐT 33 có lấy ý kiến từ: - HĐKH&ĐT ngành 20 60.61 - Giảng viên 17 51.51 2 - Nơi tiếp nhận sinh viên ra 2 6.06 trường - Các cán bộ đầu ngành 18 54.54 - Cán bộ quản lý đào tạo 11 33.33 - Cựu sinh viên 2 6.01 Khoa/TT khi xây dựng CTĐT 33 có các dữ liệu: - Tài liệu về nhu cầu ngành 13 39.39 nghề phát triển xã hội - Định nghĩa diện mạo nghề 15 45.46 nghiệp của ngành 3 - Bảng thống kê điểm bậc học 1 3.03 trước của đối tượng sẽ theo học - Thống kê cơ sở vật chất, trang 10 30.30 thiết bị giảng dạy – học tập - Nguồn lực cán bộ, giảng viên 14 42.42 - Không có dữ liệu nào 7 21.21 Ghi chú: - Một số phiếu để trống, không lựa chọn một số mục. 8 Không SL % 0 13 16 39.39 48.49 31 93.94 15 22 31 45.46 66.67 93.94 20 60.61 18 54.54 32 96.97 23 69.69 19 57.58 Bảng 2.2.2.3.B2. Bảng thống kê số lượng phiếu trưng cầu ý kiến Về các chương trình đào tạo Trường ĐHDL Phương Đông . (Phiếu điều tra dành cho cán bộ quản lý đào tạo và giảng viên) STT Nội dung điều tra 1 Ý kiến về CTĐT của Nhà trường mà Ông (bà) tiếp nhận được. Mức độ Chấp nhận được SL % Số phiếu tích chọn/ Số phiếu Tốt điều tra thu về SL % 31/33 0 31 100 Kém SL % 0 Bảng 2.2.2.3.A3. Bảng thống kê số lượng phiếu điều tra về vấn đề Kiến thức các môn học của ngành, chuyên ngành có phù hợp với nghề nghiệp tương lai. (Phiếu điều tra dành cho Sinh viên năm cuối) Kiến thức các môn học của Số phiếu tích ngành, chuyên ngành có phù hợp chọn/ Số với nghề nghiệp tương lai STT Ngành điều tra phiếu điều tra Có Không thu về SL % SL % 1 Kế toán 77 14 18.2 63 81.8 2 Tài chính ngân hàng 18/21 13 72.22 5 27.78 3 Công nghệ môi trường 33 16 48.48 17 51.52 Tổng số 128/131 43 33.59 85 66.41 Ghi chú: Một số phiếu để trống, không lựa chọn mục này. Bảng 2.2.2.3.A4. Bảng thống kê số lượng phiếu điều tra về vấn đề Khối lượng thực hành, thực tập, thực tế… trong toàn khóa học của CTĐT. (Phiếu điều tra dành cho Sinh viên năm cuối) STT Ngành điều tra Số phiếu tích chọn/ Số phiếu điều tra thu về Khối lượng thực hành, thực tập, thực tế trong toàn khóa học của CTĐT Phù hợp Quá nhiều Ít SL % SL % SL % 7 9.00 7 5.34 1 Kế toán 77 18 23.37 52 67.53 2 Tài chính ngân hàng 21 3 14.28 18 85.72 3 Công nghệ môi trường 33 33 100 Tổng số 131 21 9 16.03 103 78.63 2.2.3. Những vấn đề rút ra từ thực trạng phát triển chương trình đào tạo trường Đại học Dân lập Phương Đông Với quy trình quản lý phát triển chương trình đào tạo như trên của Trường ĐH Phương Đông, cho thấy có một số vấn đề bất cập. Theo 6 tiêu chí của tiêu chuẩn 3 – chương trình đào tạo của điều 3 quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, ban hành kèm theo quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, một số vấn đề bất cập đó như sau: * Tiêu chí 1: Chương trình đào tạo của trường đại học được xây dựng trên cơ sở chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Chương trình đào tạo được xây dựng với sự tham gia của các giảng viên, cán bộ quản lý, đại diện của các tổ chức, hội nghề nghiệp và các nhà tuyển dụng lao động theo quy định. Chương trình đào tạo của trường đại học của Trường ĐHDL Phương Đông đã được xây dựng trên cơ sở chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Tuy nhiên, chương trình đào tạo được xây dựng chưa có sự tham gia đầy đủ của các giảng viên, cán bộ quản lý, đại diện của các tổ chức, hội nghề nghiệp và các nhà tuyển dụng lao động theo quy định. * Tiêu chí 2: Chương trình đào tạo có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý, được thiết kế một cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng của đào tạo trình độ đại học và đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực của thị trường lao động. Còn một số chương trình đào tạo của trường ĐHDL Phương Đông chưa đảm bảo về cấu trúc và yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng của đào tạo trình độ đại học. Và vì thế mức độ đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực của thị trường lao động của các CTĐT này chưa đạt. *Tiêu chí 3: Chương trình đào tạo chính quy và giáo dục thường xuyên được thiết kế theo quy định, đảm bảo chất lượng đào tạo. Việc các CTĐT được thiết kế theo chương trình khung của Bộ giáo dục và Đào tạo là đúng theo quy định. Tuy nhiên, quá trình thực thi để đảm bảo chất lượng thì còn nhiều vấn đề bất cập như không có đủ đề cương chi tiết theo CTĐT đã thiết kế, tài liệu giảng dạy – học tập còn thiếu, cơ sở vật chất mới ở mức chấp nhận được. * Tiêu chí 4: Chương trình đào tạo được định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa trên cơ sở tham khảo các chương trình tiên tiến quốc tế, các ý kiến phản hồi từ các nhà tuyển dụng lao động, người tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và các tổ chức khác nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội của địa phương hoặc cả nước. Việc điều chỉnh CTĐT trường ĐHDL Phương Đông chưa được thực hiện định kỳ. Rất tản mạn, manh mún và do ý chủ quan của chủ nhiệm các Khoa đào tạo. * Tiêu chí 5: Chương trình đào tạo được thiết kế theo hướng đảm bảo liên thông với các trình độ đào tạo và chương trình đào tạo khác. 10

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét