Chủ Nhật, 20 tháng 3, 2016

Quản lý nhà trường tiểu học Việt Nam theo tiếp cận văn hóa tổ chức

- Các hoạt động quản lý của hiệu trƣởng nhà trƣờng tiểu học hiện nay. 3.2. Đối tượng nghiên cứu - Quá trình quản lý nhà trƣờng tiểu học theo tiếp cận văn hóa tổ chức 4. Giả thuyết khoa học Văn hóa nhà trƣờng là một dạng của văn hóa tổ chức và là một trong những tiêu chí để đánh giá hiệu quả nhà trƣờng. Trong quá trình quản lý trƣờng tiểu học, nếu nhƣ lãnh đạo nhà trƣờng và đứng đầu là hiệu trƣởng thực hiện các giải pháp quản lý trƣờng học không chỉ tuân thủ vào chính sách, luật pháp và các thủ tục hành chính mà còn biết dựa vào văn hóa nhà trƣờng và xem nó nhƣ là mục tiêu để xây dựng nhà trƣờng và là công cụ để quản lý thì sẽ nâng cao đƣợc hiệu quả nhà trƣờng. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định cơ sở lý luận của việc quản lý nhà trƣờng tiểu học theo hƣớng tiếp cận văn hóa tổ chức. - Xác định cơ sở thực tiễn việc quản lý nhà trƣờng tiểu học theo hƣớng tiếp cận văn hóa tổ chức. - Đề xuất các giải pháp quản lý cho hiệu trƣởng nhà trƣờng tiểu học theo hƣớng tiếp cận văn hóa tổ chức. - Thử nghiệm kiểm chứng các tiêu chí đánh giá VHNT và lấy ý kiến chuyên gia về giải pháp. - Nêu những kết luận khoa học và kiến nghị thực tiễn. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Các giải pháp quản lý nhà trƣờng tiểu học theo tiếp cận văn hóa tổ chức đƣợc giới hạn trong hoạt động quản lý và lãnh đạo của Hiệu trƣởng. - Văn hóa nhà trƣờng đƣợc hiểu là một dạng của văn hóa tổ chức theo nghĩa là cái tác động làm cho nhà trƣờng tiểu học phát triển hiệu quả. - Khảo sát thực trạng quản lý nhà trƣờng theo tiếp cận văn hóa tổ chức ở một số trƣờng tiểu học đại diện cho cho các khu vực, tỉnh thành đồng bằng và miền núi ở Việt Nam. 13 - Thử nghiệm đƣợc giới hạn ở ba trƣờng tiểu học (đại diện cho thành phố của các vùng miền). - Thử nghiệm các tiêu chí và lấy ý kiến chuyên gia về các giải pháp quản lý nhà trƣờng tiểu học theo tiếp cận văn hóa tổ chức dành cho cán bộ quản lý cấp trƣờng. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp luận Nhà trƣờng là một tổ chức và văn hóa nhà trƣờng là một dạng văn hóa tổ chức. Xuất phát từ quan niệm xem văn hóa nhà trƣờng tiểu học nhƣ là một mục tiêu mà nhà trƣờng cần phải xây dựng và nhƣ là một công cụ để quản lý, luận án sẽ đi sâu vào nghiên cứu khả năng vận dụng tiếp cận văn hóa nhà trƣờng trong hoạt động quản lý của lãnh đạo nhà trƣờng và đứng đầu là hiệu trƣởng ở các lĩnh vực nhƣ: quản lý, giảng dạy và học tập. Từ đó xây dựng tiêu chí đánh giá văn hóa nhà trƣờng và đề xuất ra các giải pháp quản lý hệ thống các trƣờng tiểu học Việt Nam theo tiếp cận văn hóa tổ chức. 7.2. Phương pháp nghiên cứu 7.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Tổng quan và khái quát hóa các lý thuyết và quan điểm liên quan đến văn hóa (văn hóa trong và ngoài nƣớc), văn hóa nhà trƣờng, các đặc trƣng cơ bản của nhà trƣờng tiểu học, các lý thuyết quản lý trƣờng học, ... - Phân tích những tƣ tƣởng, quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam về phát triển giáo dục, quản lý giáo dục, giáo dục tiểu học và quản lý nhà trƣờng tiểu học, về định hƣớng phát triển văn hóa bền vững trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay. 7.2.2. Phƣơng pháp điều tra - Điều tra xã hội học bằng hệ thống bảng hỏi dành cho giáo viên, hiệu trƣởng, cán bộ quản lý giáo dục và quản lý địa phƣơng. 7.2.3. Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm - Quan sát hoạt động thực tế của một số hiệu trƣởng và trao đổi kinh nghiệm với họ. 14 - Phân tích hồ sơ quản lý của những trƣờng tiểu học thuộc phạm vi nghiên cứu. 7.2.4. Phƣơng pháp thử nghiệm - Vận dụng bộ tiêu chí đánh giá VHNT để thử nghiệm trong 01 năm và đƣa ra các nhận xét điều chỉnh phù hợp. 7.2.5. Phƣơng pháp chuyên gia - Tổng kết các đánh giá độc lập của các chuyên gia về hệ thống tƣ liệu thu thập đƣợc và các cách tiếp cận cơ bản của đề tài. - Hỏi ý kiến chuyên gia về kết quả nghiên cứu của đề tài. 7.2.6. Phƣơng pháp nghiên cứu điển hình (Case study) Chọn 01 trƣờng tiểu học để nghiên cứu về công tác quản lý của Hiệu trƣởng theo tiếp cận văn hóa tổ chức. 7.2.7. Phƣơng pháp sử dụng toán thống kê - Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu điều tra, số liệu thử nghiệm. Cụ thể: sử dụng 02 phần mềm: + WINDEM để chạy số liệu. + SPSS để phân tích và xử lý số liệu. - Sử dụng thống kê mô tả để trình bày và đánh giá kết quả nghiên cứu. 8. Những luận điểm cần bảo vệ 1) Quản lý trƣờng tiểu học theo quan điểm tiếp cận văn hóa tổ chức là một hƣớng quản lý mới có tác dụng rất tích cực nhằm nâng cao hiệu quả nhà trƣờng. 2) Quản lý nhà trƣờng tiểu học theo quan điểm tiếp cận văn hóa tổ chức chính là việc xây dựng các giá trị để nhà trƣờng là tổ chức văn hóa cao và xem văn hóa là công cụ để quản lý nhà trƣờng. 3) Trên cơ sở xây dựng Chuẩn để đƣa ra Bộ tiêu chí đánh giá văn hóa nhà trƣờng tiểu học và nó sẽ trở thành một trong các thƣớc đo không chỉ nhằm đánh giá mà còn định hƣớng, hoàn thiện và bổ sung cho việc xây dựng hệ thống quản lý nhà trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia. 15 4) Các giải pháp quản lý nhà trƣờng tiểu học đƣợc đề xuất dựa trên những những tiêu chí của một nhà trƣờng tiểu học hiện đại. Vì vậy, các giải pháp đƣa ra phải phù hợp với thực tiễn nhà trƣờng và trên cơ sở nhằm góp phần xây dựng văn hóa nhà trƣờng một cách hiệu quả. 9. Đóng góp mới của luận án - Hệ thống hóa các lý thuyết về quản lý nhà trƣờng tiểu học theo quan điểm tiếp cận văn hóa tổ chức. - Xây dựng đƣợc Bộ tiêu chí đánh giá văn hóa nhà trƣờng tiểu học Việt Nam bao gồm 20 tiêu chí giúp cho các nhà quản lý sử dụng làm công cụ quản lý ở cấp trƣờng. - Đƣa ra các giải pháp quản lý trƣờng tiểu học Việt Nam theo quan điểm tiếp cận văn hóa tổ chức. 10. Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục công trình đã công bố, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận án có 3 chƣơng: - Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà trƣờng tiểu học theo hƣớng tiếp cận văn hóa tổ chức. - Chương 2: Cơ sở thực tiễn về quản lý nhà trƣờng tiểu học theo hƣớng tiếp cận văn hóa tổ chức. - Chương 3: Các giải pháp quản lý nhà trƣờng tiểu học theo tiếp cận văn hóa tổ chức 16 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ NHÀ TRƢỜNG TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN VĂN HÓA TỔ CHỨC 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ngày nay, xây dựng văn hóa nhà trƣờng là việc làm quan trọng hơn bao giờ hết bởi các quốc gia đều chú trọng. Cuộc cải cách giáo dục dựa trên chuẩn đang cố gắng tổ chức lại nội dung, công tác giảng dạy và đánh giá. Song nếu không có một nền văn hóa nhà trƣờng để hỗ trợ cho những thay đổi cơ bản đó thì cuộc cải cách sẽ khó có thể thành công. Trên thế giới đã có một số công trình nghiên cứu về quản lý nhà trƣờng dƣới tiếp cận văn hóa tổ chức (văn hóa nhà trƣờng) nhƣng đƣợc thể hiện ở những khía cạnh khác nhau và làm cho các quan niệm về văn hóa nhà trƣờng phổ thông đƣợc hiểu hết sức phong phú. 1.1.1. Ở nước ngoài  Quản lý nhà trường trên cơ sở xây dựng văn hóa hợp tác Đây là một quan niệm đƣợc xuất hiện từ các công trình nghiên cứu tại một số trƣờng phổ thông của quận Dacle (bang Florida), Chicago và San Diego. Các tác giả nhƣ: Rosenholtz (1989), Fullan và Hargreaves (1991), Lortie (1975), Aston và Web (1986), Fullan và Hargreaves (1991), Stein (1998), Lambert (1998), Fullan (2001), Dufour& Eaker (1998), Susan Jonson (1990), Hord (1998) và Levine (1990), ... đã đƣa ra một loạt các biện pháp nhằm phát huy sự nỗ lực của giáo viên và các nhà quản lý để phát triển một văn hoá nhà trƣờng có tính hợp tác hơn. Họ mong muốn xây dựng một văn hoá nhà trƣờng chuyên nghiệp, có khả năng hỗ trợ việc đổi mới liên tục về phƣơng pháp giảng dạy, về chƣơng trình học thuật, một bầu không khí nhà trƣờng chuyên nghiệp, sự tin tƣởng, sứ mệnh đƣợc sẻ chia và đáp ứng đƣợc cho tất cả các học sinh của nhà trƣờng. Văn hóa nhà trường có sự hợp tác là những chuẩn mực, niềm tin, giá trị và các giả định sẽ củng cố và hỗ trợ tính chuyên nghiệp cao, làm việc theo nhóm và trao đổi về các vấn đề.[69] - Các đặc điểm của văn hóa hợp tác gồm có: 17 + Thƣờng xuyên có những cơ hội để không ngừng cải thiện. + Các cơ hội để học tập lâu dài phục vụ cho công việc. + Giáo viên sẽ có nhiều khả năng để tin tƣởng, đánh giá và hợp pháp hoá ý kiến của các nhà chuyên môn; tìm kiếm những lời khuyên và giúp đỡ những giáo viên khác. + Giảm bớt sự cảm nhận về việc không có quyền lực và tăng sự cảm nhận về tính hiệu quả công việc. + Giảm bớt sự hoài nghi liên quan đến việc giảng dạy. + Tăng cƣờng dạy theo nhóm và đƣa ra những quyết định có sự sẻ chia. + Chia sẻ nguồn lực và tài liệu; có sự hợp tác về lập kế hoạch để phát triển một ý thức chung về những thành quả đã đạt đƣợc và có một cảm giác thực sự về hiệu quả công việc. + Tăng sự tự tin và và cam kết cải thiện công việc . + Giáo viên thƣờng xuyên tìm kiếm những ý tƣởng từ những hội nghị chuyên đề, hội thảo, các lớp tập huấn và đồng nghiệp. + Tăng cƣờng trao đổi với các giáo viên khác, nhà trƣờng về các chƣơng trình và những mối liên quan đến việc tổ chức lại cơ cấu. + Nhà trƣờng là địa điểm luôn luôn đƣợc đổi mới, đƣợc trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm thực tế diễn ra hàng ngày trong trƣờng. + Một quan điểm chung đƣợc chấp nhận rộng rãi về mục đích và các giá trị. + Những tiêu chuẩn về việc học tập thƣờng xuyên và về sự tiến bộ. + Một cam kết và tinh thần trách nhiệm đối với việc học tập của tất cả học sinh. + Mối quan hệ tƣơng trợ, hợp tác; và tạo điều kiện cho nhân viên + Sự lãnh đạo đúng đắn. + Sứ mệnh rõ ràng có trọng tâm, có sự kỳ vọng cao về học sinh, một không khí thuận lợi cho việc học tập. 18

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét