Thứ Ba, 22 tháng 3, 2016
Quản lý đào tại hệ thạc sỹ tại Khoa đào tạo sau đại học, Trường Đại học Hà Nội
cầ u hô ̣i nhâ ̣p quố c tế ma ̣nh mẽ và ca ̣nh tranh gay gắ t ngay trên “sân nhà” thì
công tác quản lí đào ta ̣o hê ̣ tha ̣c si ̃ của Nhà trường phả
i càng đươ ̣c đă ̣c biê ̣t
chú trọng.
Tuy đã có nhiều công trình, luận án, luận văn quản lý giáo dục đã
nghiên cứu vấn đề quản lý đào tạo sau đại học ở các trường đại học song chưa
có công trình, luận văn nào nghiên cứu sâu về quả lý đào tạo hệ cao học ở
Trường đại học Hà Nội – một trường đại học có thế mạnh về đào tạo các
chuyên ngành về ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài.
Xuấ t phát từ viê ̣c nghiên cứu lí luâ ̣n về khoa ho ̣c quản lí giáo du ̣c
, từ
thực tiễn công tác , tác giả nhận thấy sự cấ p thiế t phải nghiên cứu thực tra ̣ng
công tác quản lí đào ta ̣o hê ̣ tha ̣c si ̃ của Trường Đa ̣i ho ̣c Hà Nô ̣i nhằ m đề ra
mô ̣t số biê ̣n pháp quản lí đào ta ̣o đồ ng bô , có tính khả thi cao, phù hợp với xu
̣
thế xã hô ̣i và điề u kiê ̣n của Nhà trường.
Với viê ̣c lựa cho ̣n đề tài “Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Đào tạo
Sau đaị học của Trường Đaị hoc Hà Nội”, tác giả mong muố n đề xuấ t và đề
̣
xuất đươ ̣c mô ̣t số biê ̣n pháp nhằ m nâng cao hơn nữa hiê ̣u quả
quản lí , chấ t
lươ ̣ng đào ta ̣o và uy tín , “thương hiê ̣u” đào ta ̣o ta ̣o sau đa ̣i ho ̣c về ngoa ̣i ngữ
của Nhà trường.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn công tác quản lí đào tạo hệ
thạc sĩ tại Khoa Sau đại học - Trường Đại học Hà Nội, đề xuất một số biện
pháp quản lý đào tạo hệ thạc sĩ nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Công tác đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Sau đại
học, trường Đại học Hà Nội.
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ của Khoa Sau đại
học, trường Đại học Hà Nội.
4. Câu hỏi nghiên cứu
- Câu hỏi 1: Công tác quản lí đào tạo hệ thạc sĩ của Khoa Sau đại học,
Đại học Hà Nội nảy sinh những vấn đề gì bất cập?
- Câu hỏi 2: Làm thế nào để giải quyết những vấn đề này nhằm nâng
cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý đào tạo hệ thạc sĩ của Khoa Sau
đại học, Đại học Hà Nội?
5. Giả thuyết khoa học
Hiện nay, công tác quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Sau đai học của
Trường Đại học Hà Nội chưa được toàn diện và hiệu quả làm ảnh hưởng tới
chất lượng đào tạo và việc thực hiện mục tiêu phát triển của Nhà trường. Nếu
đề xuất được những biện pháp quản lí đồng bộ, hợp lí và khả thi thì sẽ góp
phần nâng cao hiệu quả và chất lượng đào tạo của của Khoa Sau đại học - Đại
học Hà Nội.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian và thời gian: Quá trình đào tạo thệ thạc sĩ tại
Khoa Sau đại học - Đại học Hà Nội từ năm học 2004 - 2005 đến nay.
- Phạm vi nội dung: Các biện pháp quản lí đào tạo hệ thạc sĩ của
Trường Đại học Hà Nội do Khoa Sau đại học trực tiếp thực hiện.
4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
* Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu, phân tích, tổng
hợp và hệ thống các Văn kiện, Nghị quyết của Đảng, các văn bản quy định
của Nhà nước: các tài liệu lí luận về quản lí, quản lí giáo dục và quản lí đào
tạo hệ thạc sĩ.
* Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng các phương pháp
điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn cán bộ giảng dạy, học viên cao học, cán bộ
quản lí tại Khoa Sau đại học để thu thập thông tin về thực trạng quản lí đào
tạo hệ thạc sĩ.
* Những phương pháp hỗ trợ khác:
- Sử dụng phương pháp chuyên gia để trao đổi phỏng vấn và trưng cầu
ý kiến cán bộ quản lí của Nhà trường và Khoa Sau đại học.
- Sử dụng phần mềm Thống kê toán học, Excell để phân tích số liệu thu
được.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo, các bảng biểu và phiếu hỏi, dự kiến nội dung luận văn gồm 3 chương:
Chương 1, Cơ sở lí luận và pháp lý về quản lý đào tạo sau đại học
Chương 2, Thực trạng công tác quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Sau
đại hoc, Đại học Hà Nội.
Chương 3, Một số biện pháp quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Sau đại
hoc, Đại học Hà Nội.
5
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LÍ VỀ QUẢN LÍ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Quản lí nói chung có ý nghĩa rất quan trọng trong mỗi tổ chức . Quản lí
đào ta ̣o có ý nghi ̃ số ng còn đố i với mỗi nhà trường . Ở Việt Nam và trên thế
giới đã có rấ t nhiề u cô ng trinh nghiên cứu ứng du ̣ng thực tiễn trong quản lí
̀
giáo dục.
Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc
(1996) trong "Đại
cương về quản lí - Đề cương bài giảng cao học" đã đề câ ̣p đế n lich sử tư
̣
tưởng quản lí và chức n ăng quản lí. Soi ro ̣i lý thuyế t về quản lí và nghiên cứu
sâu hơn về quản lí giáo du ̣c , tác giả Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thi ̣Mỹ Lô ̣c
(2006) trong Bài giảng Quản lí Giáo dục và Quản lí Nhà trường dành cho học
viên cao ho ̣c quả n lí giáo duc đã đề câ ̣p đế n khái niê ̣m quản lí giáo du ̣c , các
chức năng quản lí giáo du ̣c và mô ̣t số vấ n đề quản lí giáo du ̣c trên cơ sở quản
lí nhà trường.
Đề câ ̣p đế n hoa ̣t đô ̣ng đào ta ̣o sau đa ̣i ho ̣c
, tác giả Trần Khá nh Đức
(2010) trong cuố n “Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI ”
đã so sánh chương trình đào ta ̣o giáo viên ở Nhâ ̣t Bản và ở Viê ̣t Nam
. Nế u
như ta ̣i Nhâ ̣t Bản, viê ̣c xây dựng chương trình đươ ̣c “đô ̣c lâ ̣p, thiế t kế theo các
khóa đào tạo của giáo viên” thì ở Việt Nam phải “dựa trên chương trình
khung của Bô ̣ giáo du ̣c và Đào ta ̣o” . Từ đó cho thấ y , công tác quản lí đào ta ̣o
ở Việt Nam nói chung đã làm mất đi tính độc , sáng tạo trong việc thiế t kế các
khóa đào tạo.
Mô ̣t số ho ̣c viên cao ho ̣c chuyên
ngành quản lí giáo dục cũng chọn
quản lí đào tạo là mảng nghiên cứu của mình . Tác giả Lê Thị Thủy nghiên
6
cứu “Mô ̣t số biê ̣n pháp quản lí hoa ̣t đô ̣ng đào ta ̣o hê ̣ cử nhân quản lí giáo du ̣c
tại Khoa Sư phạm – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i” ; Tác giả Nguyễn Văn Thành
nghiên cứu “Biê ̣n pháp tăng cường quản lí hoa ̣t đô ̣ng đào ta ̣o ta ̣i Khoa Tâm lí
– Giáo dục học , Trường Đa ̣i ho ̣c Hải Phòng” ; Tác gi ả Ngô Thị Lụa nghiên
cứu “Các biê ̣n pháp quản lí hoạt động đào tạo của trường Trung học Nông –
Lâm – Nghiê ̣p Yên Bái nhắ m đáp ưng yêu cầ u nguồ n nhân lực nông – lâm –
́
nghiê ̣p của tỉnh trong giai đoạn hiê ̣n nay” ; Tác giả Vũ Văn Hi ệp nghiên cứu
“Quản lí đào tạo tại trường Trung cấ p Kinh tế – Kỹ thuật Bắc Thăng Long”;
Tác giả Nguyễn Minh Tú nghiên cứu “Một số biê ̣n pháp quản lí công tác đào
tạo tại Trường dạy nghề Quảng Nam” ; Tác giả Phùng Thế Nghị nghiên cứu
“Tổ chưc đào tạo theo học chế tín chỉ đố i với các môn học thuộc khố i kiế n
́
thưc chung trong chương trình đào tạo sau đại học ở Đại học Quố c gia Hà
́
Nội”; ...
Các tác giả đã nghiên cứu những lí luận cơ bản về quản lí, quản lí giáo
dục và quản lí hoạt động đào tạo ; phân tich và đánh giá sâu sắ c về thực tra ̣ng
́
công tác quản lí đào ta ̣o ; và đã đề xuất một số biện pháp quản lí phù hợp với
đơn vi ̣mình . Nhưng những biê ̣n pháp mà các tác giả đưa ra mang tính đặc
thù, áp dụng cụ thể tại một đơn vị nhất định.
Nghiên cứu đề xuấ t các biê ̣n pháp quản lí đào ta ̣o sau đa ̣i ho ̣c nói chung
và quản lí đào tạo hệ thạc sĩ nói riêng, nhấ t là đố i với ngành đào tạo thạc sĩ về
ngoại ngữ như Trường Đại học Hà Nội là một mảng đề tài ít được đề cập đến .
Vì vậy, viê ̣c nghiên cứu thực tra ̣ng công tác quản lí đào ta ̣o hê ̣ tha ̣c si ̃ và đề
xuấ t những biê ̣n pháp quản lí nhằ m nâng cao hiê ̣u quả quản lí và chấ t lươ ̣ng
đào ta ̣o là mô ̣t đòi hỏi cấ p thiế t.
7
Nghiên cứu đề tài này , tác giả mong muốn đề xuất được những biện
pháp hữu hiệu góp phần nâng chất lượng đào tạo hệ thạc sĩ , củng cố uy tín và
phát huy thương hiệu đào tạo ngoại ngữ trình độ sau đại học của Nhà trường.
1.2. Cơ sở lí luận về quản lí và quản lí giáo dục
1.2.1. Quản lí
1.2.1.1. Khái niệm
Con người hoạt động theo sự phân công của xã hội. Trong quá trình
chấp nhận sự phân công lao động này, cá nhân phải biết hợp tác lao động với
những thành viên khác trong một tập thể. Một cá nhân nào đó chỉ biết chấp
nhận sự phân công mà không biết hợp tác lao động thì lao động không có sự
sáng tạo. Ngược lại, có tinh thành hợp tác lao động nhưng bản thân lại không
có năng lực tối thiểu trong công tác thì năng suất lao động cũng không cao.
Hoạt động “quản lí” bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động này.
Sự phân công hợp tác lao động nhắm đến hiệu quả cao hơn, năng suất cao
hơn, năng suất lao động cao hơn này đòi hỏi phải có sự chỉ huy phối hợp, điều
hành, kiểm tra..., phải có người đứng đầu. Đây là hoạt động để người “thủ
trưởng” phối hợp nỗ lực các thành viên trong nhóm, trong tổ chức, trong cộng
đồng đạt mục tiêu đã đề ra.
Về vấn đề “quản lí”, Mác – Ăngghen viết: “Bất kỳ một lao động xã hội
của một cộng đồng nào được tiến hành trên quy mô tương đối lớn cũng đều
cần có sự quản lí, nó xác lập hài hòa các mối quan hệ giữa các công việc riêng
rẽ và thực hiện những chức năng chung nhất, xuất phát từ sự vận động của
toàn bộ cơ cấu sản xuất (khác với sự vận động của từng bộ phận độc lập của
nền sản xuất ấy). Một nghệ sĩ chơi đàn chỉ phải điều khiển chính mình nhưng
8
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét