Thứ Bảy, 26 tháng 3, 2016
Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Toán ở trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I tt.PDF
quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và có tiềm năng sâu rộng
trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội” [Theo UNESCO]
2, Truyền thông: Quá trình trao đổi thông điệp giữa các thành viên hay các
nhóm người trong xã hội nhằm đạt được sự hiểu biết lẫn nhau. Hoạt động
trao đổi thông điệp có tính phổ biến giữa nguồn phát với công chúng xã hội
rộng rãi được gọi là truyền thông đại chúng. [2.20]
3, Sự hỗ trợ công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học Toán.
Sử dụng CNTT và TT như một công cụ lao động trí tuệ mới, GV và SV
phải từng bước làm chủ nó tìm cách sử dụng nó một cách hiệu quả để hỗ
trợ quá trình dạy học môn toán. CNTT và TT sẽ có vai trò thúc đẩy, điều
phối tư duy và kiến tạo kiến thức thông qua các nội dung dạy học môn toán
[2.18; Tr15].
1.2.4. Đổi mới phương pháp dạy học ở trường cao đẳng.
1, Đổi mới: là thay đổi, cải thiện một số mặt hay toàn bộ sự vật.
2, Đổi mới phương pháp dạy học: Là đổi mới một khâu trong quá trình dạy
học. Người GV sẽ lựa chọn PPDH thích hợp vào giảng dạy sao cho phát
huy được tính chủ động, sáng tạo của SV trong quá trình lĩnh hội kiến thức.
3, Đổi mới phương pháp dạy học ở Cao đẳng và Đại học: Phương pháp dạy
học cổ truyền là thầy rót kiến thức cho trò và trò thu nhận kiến thức. Thầy
giữ vai trò chủ động, quyết định còn trò thụ động tiếp thu kiến thức.
1.2.5. Quản lý quá trình dạy học.
1, Quản lý: Quản lý là hoạt động hay tác động có định hướng có chủ đích
của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản
lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích
của tổ chức. [2.11;326]
2, Chức năng quản lý: Những nội dung và phương thức hoạt động cơ bản
nhờ đó mà chủ thể quản lí tác động đến đối tượng quản lý
Có bốn chức năng quản lý cơ bản: Lập kế hoạch, Tổ chức, Chỉ đạo, Kiểm
tra.
6
3, Quản lý quá trình dạy học: Là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của
người quản lí giáo dục tới toàn bộ các yếu tố của quá trình dạy học nhằm
đạt được mục tiêu dạy học.
4, Phân cấp quản lý: là việc phân nhiệm và phân quyền tương xứng trong
cấu trúc dọc của một tổ chức.
1.2.6. Quản lý đổi mới phương pháp dạy học.
Quản lý đổi mới phương pháp dạy học: Là tạo dựng một môi trường
trong đó mỗi GV được đào tạo bồi dưỡng để biết lựa chọn PPDH thích hợp
với môn học, bài học; cung ứng đầy đủ sách và tài liệu tham khảo, bổ sung
TBDH hiện đại phục vụ cho giảng dạy sao cho phát huy được tính chủ
động, sáng tạo của SV trong quá trình học tập nhằm nâng cao chất lượng và
hiệu quả dạy và học; đổi mới cách đánh giá kết quả dạy và học.
1.2.7. Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học.
1, Biện pháp: Là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể [2.20]
2, Biện pháp quản lý: Là cách tác động có định hướng, có chủ đích phù hợp
hoàn cảnh, điều kiện thực tiễn của tổ chức đến đối tượng bị quản lý. [2.20]
3, Biện pháp quản lý ĐMPPDH: Là cách tác động có định hướng, có chủ
đích phù hợp với yêu cầu ĐMPPDH của người CB QLGD đến quá trình
DH.
1.3. Đổi mới giáo dục và quản lý giáo dục đại học.
1.3.1. Đổi mới giáo dục: là sự thay đổi căn bản và sâu sắc sự nghiệp giáo
dục của một quốc gia nhằm chuẩn bị cho quốc gia đó bước sang thời kỳ
phát triển mới.
1.3.2. Đường lối đổi mới giáo dục của Đảng, Nhà nước.
Báo cáo Chính trị tại Đại hội X của Đảng về chiến lược kinh tế
2007-2015 đã chỉ rõ: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy
và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, nâng cao
chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường,
phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên” .
7
1.3.3. Đường lối đổi mới quản lý giáo dục đại học.
Nhà trường là thực thể trung tâm của bất kỳ sự biến đổi nào trong hệ
thống giáo dục, tự chủ giải quyết những vấn đề SP – KT – XH, nâng cao
trách nhiệm và tính tự quản của mỗi giáo viên. Thực hiện cải tiến quản lý
tài chính, nhân sự, nội dung và PPDH. Ứng dụng công nghệ thông tin vào
quản lý giáo dục.
1.3.4 Quản lý đổi mới PPDH đại học
Qui trình quản lý đổi mới phương pháp dạy học:
- Chuẩn bị cho sự đổi mới phương pháp dạy học
- Xây dựng kế hoạch sự ĐMPPDH
- Tổ chức thực hiện đổi mới phương pháp dạy học (chỉ đạo điểm)
- Thu thập thông tin phản hồi và điều chỉnh việc chỉ đạo ĐMPPDH
- Kiểm tra, đánh giá kết quả của việc ĐMPPDH
- Kế hoạch hoá đổi mới PPDH phù hợp điều kiện thực tiễn.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC BỘ MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ
THUẬT CÔNG NGHIỆP I.
2.1. Khái quát về quá trình phát triển của trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I.
Trường Trung cấp Kỹ thuật III thành lập từ năm 1956, đến ngày
24/07/1996 Trường được nâng cấp thành Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ
thuật Công nghiệp nhẹ. Tháng 04/1998 Trường được đổi tên thành Trường
Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nhiệp I. Ngày 11/09/2007 Trường được
nâng cấp thành Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp.
Về trình độ đào tạo: Đào tạo theo 3 cấp học (Đại học; Cao đẳng; Trung
cấp chuyên nghiệp; Công nhân kỹ thuật).
Về chất lượng đào tạo hệ cao đẳng:
8
Biểu 2.1: Thống kê chất lượng đào tạo hệ cao đẳng từ năm 2003 - 2006
Giỏi,
Tỷ
TB
Tỷ
khá
lệ %
khá
lệ %
3148
828
26,3
1727
54,9
574
18,2
19
0,6
2004 - 2005
3699
1107
29,9
1984
53,6
594
16,1
14
0,4
2005 - 2006
3889
1668
42,9
1806
46,4
384
9,9
31
0,8
Năm học
Tổng số
2003 - 2004
TB
Tỷ lệ
%
Yếu
Tỷ lệ
%
Các ngành nghề đào tạo:
+ Hệ cao đẳng: Công nghệ Dệt; Công nghệ Sợi; Công nghệ May; Công
nghệ Hoá nhuộm; Công nghệ sản xuất Giày; Công nghệ Thực phẩm; Công
nghệ thông tin; Kế toán; Quản trị kinh doanh; Công nghệ kỹ thuật điện; Kỹ
thuật Viễn thông; Công nghệ Cơ khí; Tài chính Ngân hàng; Cơ Điện tử;
Công nghệ Kỹ thuật Ô tô.
+ Hệ TCCN và CNKT: Công nghệ Dệt: Công nghệ Sợi; Công nghệ May;
Công nghệ Cơ khí; Công nghệ Kỹ thuật Điện; Hoạch toán kế toán; Công
nghệ thông tin.
Cơ cấu tổ chức của trường: Cơ cấu tổ chức bộ máy của QL trường CĐ
KT- KTCNI gồm có: BGH; 05 phòng chức năng; 06 khoa; 04 tổ bộ môn
và 02 Trung tâm.
Về đội ngũ giảng viên: Trường có hơn 300 giảng viên chính thức, trong đó
45% giảng viên có trình độ thạc sĩ và tiến sĩ. Ngoài ra trường còn có đội
ngũ giảng viên kiêm nhiệm là các giáo sư, tiến sĩ đầu ngành của các viện
nghiên cứu, các trường đại học, các tổng công ty tham gia giảng dạy.
Về cơ sở vật chất và trang thiết bị đào tạo: Trường có hai cơ sở tại Nam
Định và Hà Nội, với tổng diện tích đất là 23 ha; Số phòng học lý thuyết là
109 phòng ; số phòng thực hành, thí nghiệm là 95 phòng; 2 trung tâm thông
tin thư viện điện tử; Hệ thống mạng nội bộ toàn trường kết nối Internet;
Trường có 800 máy vi tính, 800 máy móc TBDH.
Về công tác nghiên cứu khoa học: Trường đã thực hiện nhiều đề tài cấp
Bộ, cấp Trường có tính thực tiễn cao, áp dụng được vào sản xuất.
9
Chiến lược phát triển nhà trường: Nâng cấp trường thành trường Đại
học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp, đào tạo các trình độ: Sau đại học, đại
học, Cao đẳng,TCCN.
2.2. Đặc điểm tình hình hoạt động dạy học bộ môn Toán ở Trường Cao
đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I.
2.2.1. Thực trạng về hoạt động giảng dạy bộ môn Toán.
Biểu 2.3. Khảo sát về hoạt động giảng dạy bộ môn toán
Hoạt động giảng dạy bộ môn Toán
TT
Nội dung
Tốt
Trung Chưa Điểm
Thứ
bình
tốt
TB
bậc
1
Thực hiện chương trình giảng dạy
39
2
0
2.9
3
2
Việc lập kế hoạch công tác của GV
39
2
0
2.9
3
3
Việc soạn bài chuẩn bị lên lớp
39
2
0
2.9
3
4
Nền nếp lên lớp của GV
42
0
0
3.0
1
5
Việc vận dụng cải tiến PPDH
0
6
11
0.4
7
6
Hoạt động tự học, tự bồi dưỡng
36
4
0
2.9
6
7
Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập
42
0
0
3.0
1
Việc thực hiện chương trình GD và LKH công tác giáo viên cụ thể,
phù hợp với kế hoạch chung của nhà trường. Việc KT đánh giá kết quả học
tập của SV nghiêm túc. GV soạn bài chuẩn bị lên lớp đầy đủ nhưng chưa
thể hiện được ý tưởng cải tiến PPDH trong bài soạn. Hoạt động tự học, tự
bồi dưỡng để cải tiến PPDH chưa tốt. Việc vận dụng cải tiến PPDH còn
yếu. Giờ giảng theo hướng đổi mới PPDH chỉ diễn ra ở các tiết hội giảng.
2.2.2. Thực trạng về hoạt động học tập bộ môn Toán.
Biểu 2.2: Thống kê chất lượng dạy học bộ môn Toán từ năm 2004 2007
Chất lượng giảng dạy cao đẳng
Năm học
Phân môn
Tổng
Giỏi,
Tỷlệ
TB
Tỷlệ
số
khá
%
khá
%
10
TB
Tỷlệ
%
Yếu
Tỷlệ
%
Giải tích I
3148
661
21%
1291
41%
881
28%
315
10%
Giải tích II
2008
341
17%
803
40%
403
23%
401
20%
2004-
Xác suất
1140
205
18%
490
43%
274
24%
171
15%
2005
Toán kinh tế 115
18
16%
45
39%
32
28%
20
17%
Phương
120
24
20%
30
25%
44
37%
22
18%
Giải tích I
3699
925
25%
1295
35%
925
25%
554
15%
Giải tích II
2179
436
20%
827
38%
458
21%
458
21%
2005-
Xác suất
1520
304
20%
608
40%
334
22%
274
18%
2006
Toán kinh tế 110
20
18%
38
35%
32
29%
20
18%
Phương
110
20
18%
30
28%
38
34%
22
20%
Giải tích I
3889
894
23%
1400
36%
972
25%
623
16%
Giải tích II
2409
458
19%
891
37%
554
23%
506
21%
2006-
Xác suất
1480
311
21%
533
36%
355
24%
281
19%
2007
Toán kinh tế 125
25
20%
50
40%
21
17%
29
23%
Phương
48
22%
52
24%
78
37%
36
17%
pháp tính
pháp tính
214
pháp tính
Chất lượng dạy học bộ môn toán trong 3 năm học từ 2004 – 2007:
Chất lượng trung bình tương đối đảm bảo, tỉ lệ giỏi và khá chưa cao, tỉ lệ
yếu kém vẫn còn cao, đặc biệt là các môn toán chuyên ngành.
Biểu 2.3. Thực trạng nền nếp tự học môn Toán của sinh viên trường
Cao đẳng KT-KT CN.
Thời gian tự học trung bình trong ngày
Khoá
học
Tổng số
Trên 5 giờ
Từ 4 - 5 giờ
3-4 giờ
1-2 giờ
Ít hơn 1
giờ
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
K14
100
3
3%
23
23%
46
46%
26
26%
2
2%
K15
100
3
3%
24
24%
43
43%
27
27%
3
3%
K16
100
5
5%
26
26%
52
53%
15
15%
2
2%
11
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét