Thứ Sáu, 25 tháng 3, 2016
Quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo của trường đại học theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (TQM
8.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tiến hành phân tích, tổng hợp,
hệ thống hoá, khái quát hóa trong nghiên cứu các nguồn tài liệu, dữ liệu để xây dựng cơ
sở lý luận và giải quyết các nhiệm vụ của đề tài.
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tổng kết kinh nghiệm, điều tra
khảo sát bằng phiếu hỏi (anket), phỏng vấn trực tiếp, quan sát, nghiên cứu sản phẩm
hoạt động, khảo nghiệm thử nghiệm.
- Nhóm các phương pháp thống kê toán học và mô hình hóa: Xử lý kết quả khảo
sát bằng công cụ thống kê toán học và phần mềm tin học. Sử dụng nhiều sơ đồ, biểu đồ,
bảng biểu để mô tả, khái quát hóa giúp nhận biết dễ dàng hơn các vấn đề cơ bản trong
nội dung nghiên cứu, trình bày.
9. Đóng góp mới của luâ ̣n án
- Luận án nghiên cứu, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý CSVC
phục vụ ĐT của trƣờng ĐH; khái quát một cách hệ thống những vấn đề cốt lõi của quan
điể m TQM.
- Đề xuấ t giải pháp vâ ̣n du ̣ng quan điể m TQM
vào quản lý CSVC phục vụ ĐT
của trƣờng ĐH nƣớc ta. Tiế p câ ̣n giải quyế t vấ n đề chấ t lƣơ ̣ng của linh vƣ̣c quản lý
̃
CSVC phục vụ ĐT trong mô ̣t hê ̣ thố ng giải pháp tác đô ̣ng toàn diê ̣n vào hoạt động của
trƣờng ĐH, hƣớng tới chất lƣợng tổng thể là đóng góp mới cả về lý luận và thực tiễn.
- Kế t quả nghiên cƣ́ u của luâ ̣n án cung cấ p cho các nhà quản lý tƣ liê ̣u tham khảo
có giá trị và có thể vận dụng để quản lý hiệu quả nguồn lực CSVC của trƣờng ĐH.
- Luận án góp phầ n thƣ̣c hiê ̣n chiến lƣợc đổi mới căn bản và toàn diện GDĐH
Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 của Chính phủ và định hƣớng phát triển giáo dục
2011-2020 của Đại hội Đảng lần thứ XI.
10. Kết cấu của luận án
Nội dung chính của luận án gồm ba chƣơng, ngoài phần mở đầu, kết luận và
khuyến nghị, danh mục các công trình nghiên cứu đã công bố của tác giả liên quan đến
đề tài luận án, tài liệu tham khảo và phụ lục.
4
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ ĐÀO
TẠO CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC THEO QUAN ĐIỂM TQM
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.1.1. Nghiên cứu về quản lý CSVC của trường ĐH
Từ cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, ở nhiều nƣớc Châu Âu và Bắc Mỹ, sự mở
rộng GDĐH đại trà đã dẫn đến sự gia tăng rất đông số lƣợng SV. Trong điều kiện
nguồn lực không tăng tỷ lệ thuận với qui mô ĐT, trƣờng ĐH phải quan tâm nhiều đến
hiệu suất sử dụng các nguồn lực. Các cách làm khác nhau nhằm khai thác tối đa công
suất CSVC của trƣờng ĐH trên thế giới đã đƣợc phản ánh và phân tích trong nhiều
công trình nghiên cứu: Bautista O. [114] với việc chuyển đổi hệ thống một học kỳ sang
ba học kỳ; Hirsh E. [116] với chiến lƣợc nâng cao tỷ lệ SV tốt nghiệp và giảm bỏ học;
Lockwood G. và Davies G. [119] với cơ chế khuyến khích điều tiết, chuyển đổi CSVC
giữa các khu vực trong nhà trƣờng... Đặc biệt, vào năm 1995, UNESCO đã tiến hành
một cuộc khảo sát khá toàn diện về hiệu quả khai thác diện tích sử dụng (diện tích hữu
dụng và các thiết bị kèm theo) của các trƣờng ĐH nhiều khu vực, châu lục trên thế giới.
Trong một công trình nghiên cứu liên quan, học giả Sanyal B.C. [123] đã trình bày khá
cụ thể về tình hình quản lý khai thác giảng đƣờng, phòng học, PTN... của một số trƣờng
ĐH ở Hoa Kỳ, Canada, Bỉ, Nga, Phần Lan, Hà Lan, Anh và Châu Mỹ La tinh, đồng
thời phân tích ƣu, nhƣợc điểm của một số trƣờng hợp.
Ở Việt Nam, quản lý CSVC trong GDĐH đƣợc xem xét ở nhiều góc độ khác
nhau. Các tác giả Vũ Trọng Rỷ [85], Nguyễn Phúc Châu [26] và một số nhà nghiên cứu
khác trình bày về vấn đề này dƣới dạng giáo trình hƣớng dẫn về nghiệp vụ quản lý . Tác
giả Phạm Quang Sáng [86] phân tích việc quản lý nguồn tài lực , vật lực của trƣờng ĐH
trên cơ sở kinh tế học giáo du ̣c . Nhà nghiên cứu Phạm Phụ [79] khái quát vấn đề quản
lý nguồn lực theo quan điểm đáp ứng cơ chế vận động của nền kinh tế thị trƣờng trong
bối cảnh mới của giáo du ̣c nƣớc ta . Tác giả Đặng Quốc Bảo [2] nhìn nhận vấn đề hiệu
5
quả sử dụng nguồn lực CSVC trong phạm trù tổng thể về quản lý nhà trƣờng , dƣới góc
độ kinh tế - xã hội - sƣ phạm. Cùng với các công trình đƣa ra lý luâ ̣n chung về quản lý
CSVC, có các nghiên cứu cụ thể về thực trạng, về những hạn chế trong quản lý CSVC
trƣờng học ở nƣớc ta và giải pháp khắc phục. Các tác giả Ngô Văn Dƣỡng, Huỳnh Văn
Kỳ [37] có bài viết phân tích về tình hình đầu tƣ, sử dụng thiết bị các PTN, TH của các
trƣờng ĐH ở Đà Nẵng. Các tác giả Nguyễn Vĩnh Hà [45], Nguyễn Minh Hiệp [48], Tạ
Bá Hƣng, Cao Minh Kiểm, Nguyễn Tiến Đức [52], Bùi Văn Phúc [80], Phan Thị Hà
Thanh [91], Đoàn Phan Tân [89]... đã đề xuất các giải pháp nghiệp vụ trong quản lý thƣ
viện, mảng công tác quan trọng thuộc lĩnh vực quản lý CSVC của trƣờng ĐH.
Vấn đề chất lƣợng lĩnh vực CSVC của trƣờng ĐH đã đƣợc nói đến trong một số
công trình nghiên cứu nhƣ một bộ phận của hệ thống tiêu chí đánh giá quá trình ĐT.
Trong cuốn “Dựa vào các chỉ số thực hiện để đƣa ra các quyết định chiến lƣợc” (Using
Performance Indicators to Guide Strategic Decision Making - 1993), các học giả Mỹ
Bottill và Borden (nguồn: [29]) đã liệt kê 21 lĩnh vực thực hiện, trong đó có “Phƣơng
tiện CSVC” và “Dịch vụ”. Đây cũng là 2 tiêu chí (21. Hệ thống hạ tầng cơ sở; 22. Hệ
thống thƣ viện) trong tổng số 26 tiêu chí thuộc Bộ tiêu chí KĐCL đƣợc đề xuất trong
công trình của tác giả Nguyễn Đức Chính [30]. Tại hội thảo về ĐBCL trƣờng ĐH Việt
Nam tổ chức ở Đà Nẵng tháng 3.2009, các tác giả Phạm Xuân Thanh, Trần Thị Tú Anh
[93], trên cơ sở kinh nghiệm thế giới, đã đề xuất xem các nội dung “CSVC và điều
kiện học tập”, “tƣ liệu học tập cung cấp cho môn học” là các tiêu chí thành phần để
đánh giá chấ t lƣơ ̣ng giảng dạy khóa học và chấ t lƣơ ̣ng giảng dạy môn học. Trình bày
kết quả cuộc khảo sát qui mô lớn năm 2008 về thực trạng đổi mới phƣơng pháp dạy học
nhằm nâng cao chấ t lƣơ ̣ng ĐT trong các trƣờng ĐH nƣớc ta, nhóm nghiên cứu (Đào
Thái Lai, Vũ Trọng Rỷ, Lê Đông Phƣơng, Ngô Doãn Đãi) đã khẳng định “CSVC hạn
chế” là yếu tố hàng đầu cản trở việc đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay [58]…
1.1.2. Nghiên cứu về TQM và vận dụng TQM vào GDĐH
TQM (Total Quality Management) đƣợc nói đến từ sau Chiến tranh thế giới thứ
hai. Các chuyên gia về chấ t lƣơ ̣ng ngƣời Mỹ, Joseph Juran và W.Edwards Deming, từ
6
kinh nghiệm thực tiễn hƣớng dẫn phƣơng pháp quản lý cho các công ty Nhật, đã xây
dựng thành hệ thống lý luận về TQM. Trong tác phẩm “Thoát khỏi cuộc khủng hoảng”
(“Out of the Crisis”) xuất bản năm 1986, Deming tổng kết: “Trong tƣơng lai sẽ có hai
loại doanh nghiệp - các doanh nghiệp triển khai chấ t lƣơ ̣ng tổ ng thể
và các doanh
nghiệp phải đóng cửa. Bạn không phải triển khai chấ t lƣơ ̣ng tổ ng thể , nếu sự sống còn
(của doanh nghiệp bạn) không phải là điều bắt buộc” (nguồn: [102]). Cùng với Joseph
Juran và W.Edwards Deming, Philip B. Crosby và A. Feigenbaum cũng đƣợc biết đến
nhƣ các nhà lý luận hàng đầu về TQM. Với cuốn sách viết năm 1987 “Kiểm soát chấ t
lƣơ ̣ng toàn diện” (“Total Quality Control”), Feigenbaum đã đƣa ra định nghĩa nổi tiếng
về TQM: “QLCLTT là một hệ thống hữu hiệu nhằm hội nhập những nỗ lực về phát
triển chấ t lƣơ ̣ng, duy trì chấ t lƣơ ̣ng và cải tiến chấ t lƣơ ̣ng của nhiều tổ nhóm trong một
tổ chức để có thể tiếp thị, áp dụng khoa học kỹ thuật, sản xuất và cung ứng dịch vụ
nhằm thỏa mãn hoàn toàn nhu cầu của khách hàng một cách kinh tế nhất” [76].
Vào những năm 1970, thành công của TQM trong các doanh nghiệp đã làm thay
đổi cả nền kinh tế Nhật Bản. Thông qua quá trình triển khai QLCL trong các doanh
nghiệp, ngƣời Nhật phát triển các tƣ tƣởng của TQM và tạo nên một văn hóa cải tiến
liên tục (tiếng Nhật gọi là Kaizen). Trong cuốn “QLCL là gì?”, Matsushita Konosuke
[67] đã trình bày một cách sinh động về mô hình TQM “kiểu Nhật” - Kiểm soát chất
lượng toàn công ty (Company Wide Quality Control - CWQC). Trong mô hình đó,
QLCLTT đƣợc xem xét với đặc trƣng là sự tích hợp khái niệm chấ t lƣơ ̣ng với văn hóa
của tổ chức.
Mặc dù Mỹ là quê hƣơng của các nhà lý luận hàng đầu về TQM, nhƣng trong
những năm 1950 - 1970, khi TQM đƣợc áp dụng rộng rãi ở Nhật, thì các doanh nghiệp
Mỹ vẫn đứng ngoài cuộc. “Cách mạng chấ t lƣơ ̣ng” tại Mỹ chỉ thƣ̣c sƣ̣ bắt đầu từ những
năm 1980, sau khi NBC tung ra bài báo với nhan đề “Nếu Nhật có thể....Tại sao chúng
ta lại không?” (nguồn: [76] và [102]). Ford Motor là công ty Mỹ đầu tiên với sự giúp đỡ
của Deming đã trở thành ngƣời dẫn đầu trên thị trƣờng nội địa. Các công ty, tập đoàn
lớn nhƣ Ford Motor, General Electric... đã làm giàu lý luận về TQM bằng những kinh
7
nghiệm đúc rút từ thực tiễn. Trong tác phẩm “The Portable MBA - Total Quality
Management”, Stephen George và Arnold Weimerskirch [125] đã phân tích kinh
nghiệm QLCL theo tƣ tƣởng TQM của 51 công ty đạt đƣợc Giải thƣởng Chất lƣợng
quốc gia Mỹ Malcolm Baldrige. Cùng với các tác giả nêu trên, nhiều nhà nghiên cứu
trên thế giới đã khai thác TQM với sự đa dạng trong vận dụng. Một số tác phẩm đã
đƣợc dịch hoặc xuất bản ở Việt Nam nhƣ: “Thế kỷ 21 - Phƣơng thức quản lý vƣợt trên
cả ngƣời Nhật Bản và ngƣời Trung Quốc” của Dan Waters; “QLCL theo phƣơng pháp
Nhật” của Kaoru Ishikawa; “QLCL đồng bộ” của John S.Oakland ....
Trong giáo dục, các nhà nghiên cứu đã đề cập đến TQM trên cơ sở phân tích đặc
trƣng của chấ t lƣơ ̣ng giáo dục . “Managing Quality in Schools” của John West Burnham [117] là một công trình nghiên cứu tổng hợp về TQM trong giáo dục . Với
công trình “Total Quality Management in Education”, nhà nghiên cứu ngƣời Anh Sallis
E. [122] xem xét các vấn đề của TQM trong một bối cảnh rộng lớn của GDĐH nƣớc
Anh. Cuốn sách đƣợc tác giả xem nhƣ một công trình tập thể, bởi nó tập hợp ý kiến của
nhiều nhà nghiên cứu và quản lý từ nhiều trƣờng ĐH nƣớc Anh.
Các nhà nghiên cứu GDĐH Nga cũng đầu tƣ nhiều cho việc nghiên cứu về TQM
trên bình diện lý thuyết và ứng dụng. Trong một công trình tập thể [130], các tác giả
D.V.Maslov, A.L.Mazaletskaya và C.Steed đã phân tích về sự phát triển của EFQM
(European Foundation for Quality Management), một mô hình ĐBCL phổ biến ở Châu
Âu và đƣa ra các đề xuất vận dụng tƣ tƣởng liên tục cải tiến, huy động sự tham gia của
mọi thành viên, định hƣớng khách hàng của TQM vào nhà trƣờng ở giai đoạn nâng cao.
Trong bài viết về QLCL trƣờng ĐH [127], hai chuyên gia Victor Zvonhicop và
Vladimir Nhephedop (Học viện Quản lý Quốc gia Nga) đã trình bày quan điểm về việc
xây dựng HTCL trong CSGD dựa trên sự kết hợp mô hình ĐBCL và TQM.
Ở Việt Nam, có một số công trình nghiên cứu về TQM đƣợc trình bày dƣới dạng
giáo trình nhƣ: “QLCL trong các tổ chức” do Nguyễn Đình Phan chủ biên [76]; “QLCL
toàn diện” của Vũ Quốc Bình [5]. Có tác phẩm nghiên cứu về TQM theo tiếp cận tích
hợp giữa lý thuyết và thực tiễn QLCL trong doanh nghiệp nhƣ: “TQM – Quản trị chấ t
8
lƣơ ̣ng toàn diện” do Nguyễn Quốc Tuấn chủ biên [102]; “Bảy công cụ QLCL” của
Đặng Đình Cung (Việt kiều Pháp) [33]. Trong giáo dục, xuất hiện ngày càng nhiều các
công trình nói đến TQM. Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nƣớc về KĐCL và QLCL giáo dục
do Nguyễn Đức Chính làm chủ nhiệm (1999 - 2000 [30]) đã khẳng định sự phù hợp của
TQM với các điều kiện đặc thù của giáo dục. Trong các công trình công bố gần đây, tác
giả Nguyễn Lô ̣c [64] đã phân tích quan điểm TQM tƣ̀ khái niệm, tên go ̣i, nội dung đến
cơ hô ̣i vâ ̣n du ̣ng vào trƣờng ĐH nƣớc ta . Với cuốn sách có tên là “Tiếp cận hiện đại
trong giáo dục”, tác giả Trần Kiểm [57] giới thiệu khái quát về TQM nhƣ mô ̣t tiế p câ ̣n
quản lý. Trong công trình về tâm lý ho ̣c quản lý
[61], tác giả Nguyễn Thi ̣Mỹ Lô ̣c đã
phân tich các khái niê ̣ m cơ bản liên quan đế n môi trƣờng văn hóa của nhà trƣờng , nô ̣i
́
dung có tầ m quan tro ̣ng hàng đầ u đố i với TQM . Đƣa ra đinh nghia về MTVHCL , tác
̣
̃
giả Lê Đức Ngọc [72] đã gắn kết khái niệm này với công viê ̣c hàng ngày của đội ngũ
trong nhà trƣờng; tác giả Đặng Xuân Hải [47] chỉ ra các tầng bậc của văn hóa cần quan
tâm. Nhiều bài viết, công trình nghiên cứu của các nhà khoa học khác (Trần Khánh Đức
[41], Nguyễn Phƣơng Nga [70], Phan Thành Nghị [71], Phạm Xuân Thanh [92], Lâm
Quang Thiệp [95]...) đã đề cập đến TQM ở nhiều khía cạnh khác nhau.
Có thể nói, các vấn đề quản lý CSVC của trƣờng ĐH và quan điểm TQM ngày
càng thu hút sự quan tâm đặc biệt của nhiều nhà khoa học và quản lý. Kết quả các công
trình nghiên cứu đã làm sáng tỏ nhiều nội dung lý luận. Tuy nhiên, sự kết hợp giữa hai
vấn đề này lại chƣa đƣợc nghiên cứu một cách hệ thống. Hơn nữa, trên thực tế, đến nay
cũng chƣa có trƣờng ĐH nào ở nƣớc ta áp dụng TQM. Do vậy, làm rõ những vấn đề
còn bỏ ngỏ trong lý luận và đề xuất biện pháp vận dụng TQM vào thực tiễn quản lý
CSVC phục vụ ĐT của trƣờng ĐH nƣớc ta là nhiệm vụ khách quan đặt ra cho luận án.
1.2. Một số khái niệm công cu ̣
1.2.1. Quản lý và quản lý nhà trường
1.2.1.1. Quản lý
Đề cập đến vấn đề quản lý, K.Mark nói: “Một ngƣời độc tấu vĩ cầm tự điều
khiển mình, còn dàn nhạc thì cần có nhạc trƣởng” (nguồn: [87]).
9
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét