Thứ Năm, 31 tháng 3, 2016
Các biện pháp huy động cộng đồng tham gia quản lý giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố Thái Bình trong giai đoạn hiện nay
mi k thi i hc, cao ng nu con em xó s c thng v c nờu
gng trờn i phỏt thanh ca xó...
Gn õy cỏc vn kin ca ng v Nh nc, cỏc ti liu khoa hc giỏo
dc, trờn sỏch bỏo chỳng ta thng gp thut ng huy ng cng ng i vi
cỏc hỡnh thc hot ng nh: Chm súc v bo v sc kho nhõn dõn; Dõn s
K hoch hoỏ gia ỡnh; Th dc th thao; Giỏo dc v o to i hi i
biu ng Cng sn Vit Nam ln th X ó khng nh xó hi hoỏ l mt
trong nhng quan im hoch nh h thng cỏc chớnh sỏch xó hi. Ngy
18/4/2005 Chớnh Ph ra Ngh quyt 05/2005/NQ-CP v y mnh xó hi
hoỏ cỏc hot ng giỏo dc, y t, vn hoỏ v th dc th thao y mnh
hn na quỏ trỡnh xó hi hoỏ. Ngy 25/5/2006 Chớnh ph li ban hnh Ngh
nh s 53/2006/NC-CP v chớnh sỏch khuyn khớch phỏt trin cỏc c s cung
ng dch v ngoi cụng lp.
Hin nay, huy ng cng ng tham gia qun lý giỏo dc c nhiu
nh khoa hc v nh qun lý giỏo dc cỏc t chc quan tõm nghiờn cu in
hỡnh nh: Xó hi hoỏ cụng tỏc giỏo dc l mt t tng chin lc, mt b
phn ca ng li giỏo dc, mt con ng phỏt trin giỏo dc nc ta.
Trong cun Xó hi hoỏ cụng tỏc giỏo dc ca tp th Vin Khoa hc giỏo
dc do Vừ Tn Quang lm ch biờn ó vit: Xó hi hoỏ l con ng gii
quyt cỏc mõu thun trong giỏo dc hin nay, m ra con ng dõn ch hoỏ
giỏo dc, gn vi thc tin cuc sng tng cng ngun lc cho giỏo dc
[44, tr.52].
Trong cun Xó hi hoỏ cụng tỏc giỏo dc, Phm Tt Dong coi xó hi
hoỏ l mt khỏi nim ó vn ng trong thc tin u tranh cỏch mng Vit
Nam qua mi giai on. Khỏi nim xó hi hoỏ cng c tỏc gi Nguyn Quớ
Thanh cp trong cun Xó hi hc do Phm Tt Dong v Lờ Ngc Hựng
ng ch biờn. Cỏc tỏc gi coi xó hi hoỏ c dựng vi hai ni dung, trong
10
ni dung th nht, khỏi nim ny ch s tng cng chỳ ý quan tõm ca xó hi
v vt cht v tinh thn n nhng vn , s kin no ú ca xó hi m trc
y ch cú mt b phn ca xó hi cú trỏch nhim quan tõm Ni dung th
hai, thut ng xó hi hoỏ c s dng trong xó hi hc ch quỏ trỡnh
chuyn t chnh th sinh vt cú bn cht xó hi vi cỏc tin t nhiờn n
mt chnh th i din ca xó hi loi ngi. õy chớnh l quỏ trỡnh xó hi
hoỏ cỏ nhõn.
Bn v huy ng cng ng trong cụng tỏc giỏo dc cũn nhiu ti liu,
nhiu bi vit cp n huy ng cng ng: "Huy ng cng ng - Mt
ng lc nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc, bi dng nhõn ti" ca Nguyn
Mu Bnh, "Xó hi hoỏ giỏo dc- Mt s vn v lý lun thc tin" ca
Nguyn Sinh Huy, "My vn xó hi hoỏ giỏo dc" ca Lờ Khanh, "Xó hi
hoỏ giỏo dc Mt iu kin nõng cao cht lng o to nhõn lc, bi
dng nhõn ti" ca Nguyn Vn Sn, "Mt s ý kin v cụng tỏc thit b
trng hc" ca Nguyn Vn T , Ngoi ra, trin khai thc hin ch
trng huy ng cng ng tham gia cụng tỏc giỏo dc, cũn cú mt s ỏn
nh: "S cụng bng xó hi v giỏo dc v gii phỏp xó hi hoỏ giỏo dc - o
to" ca cụng on Vit Nam, "Cỏc gii phỏp v t chc v c ch chớnh sỏch
nhm trin khai thc hin huy ng cng ng trong lnh vc giỏo dc o
to" ca V T chc cỏn b, B Giỏo dc - o to.
Bờn cnh ú cũn cú cỏc lun vn thc s, tin s nờu lờn khỏ rừ mt s
gii phỏp thc hin ch trng xó hi hoỏ cỏc a bn c th nh: Cỏc gii
phỏp tng cng xó hi hoỏ s nghip giỏo dc trờn a bn thnh ph Phan
Thit tnh Bỡnh Thun ca Nguyn Phan Hng, Mt s gii phỏp qun lý
nhm y mnh cụng tỏc huy ng cng ng trong giỏo dc Phỳ Yờn ca
Trn Vn Nhõn, Mt s gii phỏp tng cng huy ng cng ng tham gia
s nghip giỏo dc tnh Vnh Long ca Nguyn Th Dip, Mt s gii phỏp
thc hin xó hi hoỏ giỏo dc qun Thanh Xuõn H Ni ca Ngụ Th
11
Doón Thanh, Mt s gii phỏp y mnh xó hi hoỏ s nghip giỏo dco to H Ni ca Nguyn Vn Vnh
Nhỡn chung, vn huy ng cng ng trong giỏo dc ó c nghiờn
cu trờn mt s quan im, mt s ni dung v bin phỏp chung. Cỏc tỏc gi
thng nghiờn cu v mt a phng c th, tuy nhiờn cha cú cụng trỡnh
no nghiờn cu v huy ng cng ng tham gia qun lý giỏo dc THPT trờn
a bn Thnh ph Thỏi Bỡnh.
Tt c nhng cụng trỡnh, bi vit k trờn l nhng gi ý rt b ớch i
vi chỳng tụi trong quỏ trỡnh thc hin ti lun vn.
3. Mc ớch nghiờn cu
Thc hin ti ny chỳng tụi nhm mc ớch ỏnh giỏ thc trng huy
ng cng ng tham gia qun lý giỏo dc THPT, cỏc bin phỏp huy ng
cng ng tham gia qun lý giỏo dc THPT trờn a bn thnh ph Thỏi Bỡnh
trong giai on hin nay, t ú xut cỏc bin phỏp huy ng cng ng
tham gia qun lý giỏo dc THPT trờn a bn thnh ph.
4. Nhim v nghiờn cu
4.1. Nghiờn cu c s lý lun v huy ng cng ng tham gia qun lý giỏo
dc THPT v xó hi hoỏ cụng tỏc giỏo dc THPT .
4.2. Kho sỏt thc trng vn cng ng tham gia qun lý giỏo dc THPT,
xó hi hoỏ cụng tỏc giỏo dc THPT trờn a bn thnh ph Thỏi Bỡnh.
4.3. Xõy dng cỏc bin phỏp huy ng cng ng tham gia qun lý giỏo dc
THPT trờn a bn thnh ph Thỏi Bỡnh.
5. Khỏch th v i tng nghiờn cu
- Khỏch th nghiờn cu: Quỏ trỡnh thc hin huy ng cng ng tham
gia qun lý giỏo dc THPT trờn a bn thnh ph Thỏi Bỡnh
12
- i tng nghiờn cu: Cỏc bin phỏp huy ng cng ng tham gia
qun lý giỏo dc THPT trờn a bn Thnh ph Thỏi Bỡnh.
6. Gi thuyt khoa hc
Cỏc bin phỏp huy ng cng ng tham gia qun lý giỏo dc THPT,
trờn a bn thnh ph Thỏi Bỡnh ó t c nhng kt qu nht nh, song
cũn nhiu bt cp cn phi gii quyt. Nu xõy dng c cỏc bin phỏp qun
lý: Nõng cao nhn thc v huy ng cng ng tham gia cụng tỏc giỏo dc,
phi hp cỏc lc lng xó hi trong qun lý huy ng cng ng, hon thin
c ch iu hnh phi hp gia cỏc lc lng xó hi tham gia cụng tỏc giỏo
dc THPT, nõng cao vai trũ qun lý, to ra mụi trng giỏo dc thc s dõn
ch v lnh mnh, huy ng, qun lý cỏc ngun lc cho s phỏt trin giỏo dc
THPT c v quy mụ v cht lng,... thỡ cú th y mnh c cụng tỏc huy
ng cng ng tham gia qun lý giỏo dc THPT, gúp phn nõng cao cht
lng dy v hc THPT trờn a bn thnh ph Thỏi Bỡnh.
7. Gii hn nghiờn cu
Huy ng cng ng tham gia qn lý giỏo dc l mt khỏi nim rt
rng. Do iu kin v thi gian v khuụn kh lun vn thc s, chỳng tụi ch
nghiờn cu cỏc bin phỏp huy ng cng ng tham gia qun lý giỏo dc
THPT trờn a bn thnh ph Thỏi Bỡnh t gúc qun lý.
8. Phng phỏp nghiờn cu
Cỏc phng phỏp nghiờn cu chớnh m chỳng tụi s dng l phng
phỏp lun ca ch ngha Mỏc Lờnin, phng phỏp lun khoa hc qun lý giỏo
dc, cỏc phng phỏp phõn tớch ti liu, iu tra, thng kờ, phõn tớch, so sỏnh,
kho nghim.
9. úng gúp ca ti
ti ó:
13
- Ch ra thc trng vn huy ng cng ng tham gia qun lý giỏo
dc THPT trờn a bn Thnh ph Thỏi Bỡnh v cỏc bin phỏp huy ng cng
ng tham gia qun lý giỏo dc THPT trờn a bn Thnh ph Thỏi Bỡnh.
- xut mt s bin phỏp huy ng cng ng tham gia qun lý giỏo
dc THPT trờn a bn Thnh ph Thỏi Bỡnh.
10. Cu trỳc lun vn
Ngoi phn m u, kt lun v khuyn ngh, ti liu tham kho, ph
lc, bn lun vn gm 3 chng:
Chng 1: C s lý lun ca vn nghiờn cu
Chng 2:Thc trng cụng tỏc huy ng cng ng tham gia qun lý giỏo dc
THPT trờn a bn thnh ph Thỏi Bỡnh
Chng 3: Mc tiờu, ni dung v cỏch tin hnh cỏc bin phỏp huy ng cng
ng tham gia qun lý giỏo dc THPT trờn a bn thnh ph Thỏi Bỡnh.
14
CHNG 1
C S Lí LUN CA VN NGHIấN CU
1.1. Cỏc khỏi nim c bn ca ti
1.1.1. Khỏi nim giỏo dc
Giỏo dc xut hin cựng vi i sng ca loi ngi. Giỏo dc vn l
mt hin tng xó hi, mt phng thc tn ti ca xó hi loi ngi vi
c trng ca nú l truyn th tri thc t ngi ny cho ngi khỏc, t th h
ny sang th h khỏc. Cú loi ngi thỡ phi cú giỏo dc thc hin chuyn
giao kinh nghim lch s xó hi, trc ht l kinh nghim lao ng sn xut t
th h ny sang th h khỏc duy trỡ v phỏt trin xó hi.
Thut ng giỏo dc c hiu theo ngha rng v ngha hp. Theo
ngha rng, giỏo dc bao gm c vic dy v hc, c cỏc tỏc ng giỏo dc
khỏc din ra trong v ngoi lp hc, trong v ngoi nh trng, trong gia ỡnh
v ngoi xó hi. Trong cỏc ti liu hin nay, khỏi nim giỏo dc tuy cú cỏch
din gii khụng hon ton ging nhau do quan nim phm vi gii hn ca vn
khỏc nhau, song nhỡn chung u cú ngha l: S hỡnh thnh cú mc ớch v
cú t chc nhng sc mnh th cht v tinh thn ca con ngi, hỡnh thnh
th gii quan, phm cht o c v th hiu thm m cho con ngi. Vi
ngha rng nht, khỏi nim giỏo dc bao gm c giỏo dng, dy hc v tt c
cỏc yu t to nờn nhng nột tỡnh cỏch v phm hnh ca con ngi, ỏp ng
cỏc nhu cu ca KT-XH. Nh vy, giỏo dc l mt quỏ trỡnh ton vn hỡnh
thnh nhõn cỏch, c t chc mt cỏch cú mc ớch v cú k hoch thụng
qua cỏc hot ng v cỏc quan h gia con ngi. Giỏo dc v ngi c
giỏo dc nhm chim lnh nhng kinh nghim xó hi ca loi ngi. Vic t
chc quỏ trỡnh ú ch yu do ngi cú kinh nghim, cú chuyờn mụn c xó
hi phõn cụng chuyờn trỏch gi l nhng nh giỏo dc. Ni t chc quỏ trỡnh
ú cú h thng, cú k hoch l Nh trng.
15
Các giải pháp tăng cường quản lí nhà nước về đào tạo nghề trên địa bàn Hà Nội hiện nay
động của các CSDN công lập và ngoài công lập) thì sẽ tăng cường được
QLNN về dạy nghề trên địa bàn Hà Nội.
7. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm
thu thập những cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu, các chủ
trương chính sách, thông tin, số liệu... liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp phi thực nghiệm như quan sát sự liên hệ trong công tác
giữa các nhà quản lý với các CSDN, sự hoạt động của các CSDN; điều tra
bằng phiếu hỏi hoặc phỏng vấn đối với các đối tượng có liên quan đến vấn
đề nghiên cứu.
- Phương pháp xử lý thông tin: xử lý thông tin từ kết quả điều tra.
Trên cơ sở đó phân tích, tổng hợp, đánh giá và đúc kết được các vấn đề
lý luận và thực tiễn phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài.
8. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu vấn đề QLNN về dạy nghề (qua hoạt động QLNN
về dạy nghề trên địa bàn Thành phố Hà Nội của Sở LĐ-TB&XH Hà Nội)
trong giai đoạn hiện nay.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận Quản lý nhà nước về dạy nghề
Chương 2: Thực trạng Quản lý nhà nước về dạy nghề trên địa bàn Hà
Nội
Chương 3: Các giải pháp tăng cường Quản lý nhà nước về dạy nghề trên
địa bàn Hà Nội
Chương 1: Cơ sở lý luận Quản lý nhà nước về Dạy nghề
1.1. Các khái niệm
1.1.1. Quản lý
1.1.1.1. Khái niệm chung
Khái niệm quản lý đã hình thành rất lâu và ngay từ khi xã hội loài người
xuất hiện thì nhu cầu quản lý cũng được hình thành; khái niệm quản lý ngày
càng được hoàn thiện. Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, mọi hoạt
động của xã hội đều cần tới quản lý, quản lý vừa là khoa học, vừa là nghệ
thuật trong việc điều khiển một hệ thống xã hội ở cả tầm vĩ mô và vi mô;
chính vì lẽ đó trình độ tổ chức, điều hành cũng được nâng lên và phát triển.
Các Mác viết: "Tất cả mọi lao động trực tiếp hay lao động chung nào tiến
hành trên qui mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần tìm đến một sự chỉ đạo
để điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung
phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể khác với sự vận động của những
khí quan độc lập của nó. Một nghệ sĩ độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy
mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng". [25, tr 21]
Có nhiều khái niệm về quản lý theo các quan điểm khác nhau
- Theo quan điểm triết học, quản lý được xem như một quá trình liên kết
thống nhất giữa cái chủ quan và cái khách quan để đạt mục tiêu nào đó.
- Theo quan điểm kinh tế của F.Taylor (1956 - 1915): "Quản lý là cải tạo
mối quan hệ giữa người với người, giữa người với máy móc" và "quản lý là
nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làm cái gì đó thế nào bằng
phương pháp tốt nhất, rẻ nhất". [29, tr 13]
- Theo quan điểm chính trị xã hội: "Quản lý là sự tác động liên tục có tổ
chức, có định hướng của chủ thể (người quản lý, người tổ chức quản lý) lên
khách thể (đối tượng quản lý) về mặt chính trị, văn hoá, xã hội, kinh tế
,...bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương
pháp và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát
triển của đối tượng". [26, tr 19]
- Theo quan điểm của hệ thống: Toàn thể thế giới vật chất đang tồn tại,
mọi sự vật, hiện tượng là một chỉnh thể, một hệ thống. Trong công tác điều
hành xã hội thì quản lý cũng vậy, cũng là một hệ thống. Theo quan điểm này
thì quản lý là một đơn vị với tư cách là một hệ thống xã hội là khoa học và
nghệ thuật tác động vào hệ thống, vào từng thành tố của hệ thống bằng các
phương pháp thích hợp nhằm đạt mục tiêu đề ra trong quá trình hoạt động.
"Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý
lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ
hội của hệ thống để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến đổi môi
trường". [46, tr 38]
- Theo Henry Fayol (1994 - 1925) - nhà kinh tế học và chỉ đạo thực tiễn,
trong quyển "quản lý chung và quản lý công nghiệp ": QLHC là dự đoán và
lập kế hoạch, tổ chức điều khiển, phối hợp kiểm tra. [29, tr 15]
- Còn có một vài quan điểm thường gặp khác như:
+ Quản lý là biết chính xác điều mình muốn người khác làm và sau đó
thấy họ đã hoàn thành công việc như thế nào? đánh giá.
+ Quản lý là những hoạt động cần thiết được thực hiện khi con người kết
hợp với nhau trong một tổ chức, nhóm để đạt được mục tiêu.
+ Quản lý là quá trình cùng làm việc của các cá nhân để hoàn thành mục
tiêu chung của tổ chức, nhóm.
+ Quản lý là nghệ thuật đạt mục tiêu đề ra thông qua việc điều khiển,
phối hợp, chỉ huy hoạt động của người khác.
- Qua những định nghĩa trên ta có thể hiểu:
+ Quản lý là sự tác động có tổ chức, có ý thức để điều khiển, hướng dẫn
các quá trình xã hội, hành vi hoạt động của con người để đạt đến mục đích
đúng với ý chí của nhà quản lý phù hợp với yêu cầu khách quan.
Chủ thể quản lý và khách thể quản lý:
+ Chủ thể quản lý là người hoặc tổ chức, bộ máy
+ Khách thể quản lý có thể là người, tổ chức, vừa có thể là vật cụ thể
như; đoàn xe, môi trường, thiên nhiên,... vừa có thể là sự việc: Các quá trình,
các hoạt động.
Giữa chủ thể và khách thể quản lý có mối quan hệ tác động qua lại,
tương hỗ nhau. Chủ thể làm nảy sinh các tác động quản lý, còn khách thể thì
nảy sinh các giá trị vật chất và tinh thần có giá trị sử dụng, trực tiếp đáp ứng
nhu cầu của con người, thỏa mãn mục đích của chủ thể quản lý.
Trong quản lý, chủ thể quản lý phải có tác động phù hợp và sắp xếp hợp
lý các tác động nhằm đạt mục tiêu. Do đó quản lý phải có sự kết hợp chặt chẽ
giữa tri thức và lao động. Xét dưới góc độ điều khiển học, hành động quản lý
chính là quá trình điều khiển, sắp xếp, tác động làm cho đối tượng quản lý
thay đổi trạng thái (từ lộn xộn thành trật tự theo ý chí và mục tiêu của nhà
quản lý).
Muốn phát huy tiềm năng của đối tượng quản lý (đặc biệt là con người)
thì phải có cơ chế quản lý đúng.
Cơ chế quản lý là phương thức vận hành hệ thống hoạt động quản lý mà
nhờ đó quản lý được diễn ra, chỉ đạo quan hệ tương tác giữa chủ thể và khách
thể quản lý được thực hiện (vận hành và phát triển).
Để thực hiện quá trình quản lý phải có các điều kiện, phương tiện quản
lý. Đó không chỉ là máy móc, kỹ thuật mà còn là nhân cách của nhà quản lý
(phẩm chất, năng lực).
Kết quả quản lý là sản phẩm kép, nghĩa là quá trình quản lý, đối tượng
quản lý phát triển và phẩm chất năng lực của nhà quản lý cũng phát triển.
Sơ đồ 1.1. Quan hệ giữa chủ thể và khách thể quản lý
Chủ thể quản lý
Cơ chế quản lý
Mục tiờu quản lý
Đối tượng quản lý
1.1.1.2. Các chức năng quản lý
Henry Fayol coi "Chức năng quản lý là nhóm hoạt động để hoàn thành
quản lý". "Chức năng quản lý là loại hình đặc biệt của hoạt động điều hành, là
sản phẩm của tiến trình phân công lao động và chuyên môn hoá việc quản lý".
[29, tr 15]
Chức năng quản lý là những nội dung và phương thức hoạt động cơ bản
mà nhờ đó chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý trong quá trình
quản lý nhằm thực hiện mục tiêu quản lý.
Tổ hợp tất cả các chức năng quản lý tạo nên nội dung của quá trình quản lý.
Chức năng quản lý được qui định một cách khách quan bởi hoạt động
của khách thể quản lý.
Có nhiều cách phân loại các chức năng quản lý [28] :
+ Henry Fayol đã đưa ra 5 chức năng sau đây mà người ta gọi là 5 yếu tố
của Henry Fayol: Kế hoạch hoá, tổ chức, ra lệnh, phối hợp, kiểm tra và đánh giá.
+ Trong quyển "Cơ sở của khoa học quản lý" của Nxb Chính trị quốc
gia, xuất bản năm 1997, có nêu các chức năng cơ bản của quản lý gồm:
Kế hoạch hoá
Tổ chức
Phối hợp
Điều chỉnh, kích thích
Kiểm tra, hạch toán
+ Gần đây sau khi gộp một số chức năng lại, người ta cho rằng quản lý
có 4 chức năng cơ bản là 4 khâu có liên quan mật thiết với nhau, đó là:
Kế hoạch hoá: là việc xác định mục tiêu, mục đích, xác định các hoạt
động và những biện pháp trong thời gian xác định nhằm đạt mục tiêu dự định.
Tổ chức: là quá trình hình thành nên những cấu trúc quan hệ giữa các
thành viên, bộ phận nhằm đạt mục tiêu kế hoạch. Nhờ việc tổ chức có hiệu
quả, người quản lý có thể phối hợp, điều phối nguồn lực, vật lực, nhân lực.
Chỉ đạo: Đó chính là phương thức tác động của chủ thể quản lý. Lãnh
đạo bao hàm việc liên kết, liên hệ với người khác, động viên họ hoàn thành để
đạt mục tiêu của tổ chức.
Kiểm tra: Thông qua một cá nhân, nhóm hay tổ chức để xem xét thực tế,
theo dõi giám sát thành quả lao động, tiến hành uốn nắn, sửa chữa những hoạt
động sai. Đây chính là quá trình tự điều chỉnh của hoạt động quản lý.
Với những chức năng đó, quản lý có vai trò quan trọng đối với sự phát
triển xã hội. Nó nâng cao hiệu quả của hoạt động, đảm bảo trật tự, kỷ cương
bộ máy và nó là nhân tố tất yếu của sự phát triển.
1.1.1.3. Mục tiêu quản lý
Mục tiêu quản lý là thể hiện ý chí của nhà quản lý (chủ thể) đồng thời
phải phù hợp với sự vận động và phát triển của các yếu tố có liên quan. Các
yếu tố có liên quan đến quản lý là:
Yếu tố xã hội - môi trường: Là yếu tố con người cùng hoàn cảnh của họ.
Trong quản lý phải nắm đặc điểm chung nhất của con người. đó là những đặc
điểm: tâm sinh lý lứa tuổi, giới tính ... đặc biệt về đặc điểm dân tộc, giai cấp,
đặc điểm vùng miền, địa phương.
Yếu tố chính trị - pháp luật: Là chế độ chính trị, chế độ sở hữu, hệ thống
luật pháp liên quan đến cơ chế quản lý.
Yếu tố tổ chức: Là khoa học thiết lập mối quan hệ giữa các bộ phận,
thành phần trong bộ máy. Trong đó tổ chức nhân sự vẫn là vấn đề cốt lõi.
Những biện pháp nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án đào tạo giáo viên Trung học cơ sở sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng phát triển châu Á
Nhng im mnh v im yu trong cụng tỏc qun lý thc hin D
ỏn o to giỏo viờn hin nay ú chớnh l Nhng yờỳ t c bn nh hng
n vic thc hin n cụng tỏc qun lý thc hin D ỏn;
Nhng bin phỏp nhm to ng lc cho vic thc hin D ỏn o
to giỏo viờn THCS t hiu qu tt.
Phng vn (trao i trc tip): Ban iu hnh D ỏn, mt s cỏn b
nũng ct ca D ỏn.
7. Nhng úng gúp ca lun vn
Lun vn c hon thnh vi hy vng cú nhng úng gúp sau õy:
- V mt lý lun: Lun vn h thng hoỏ c cỏc c s lý lun v cụng
tỏc qun lý i vi vic thc hin d ỏn;
- V mt thc tin: a ra cỏc bin phỏp qun lý nhm tng cng cụng
tỏc qun lý thc hin D ỏn o to giỏo viờn THCS t hiu qu hn.
8. Cu trỳc lun vn
Ngoi phn m u, kt lun v khuyn ngh, danh mc Ti liu tham
kho v ph lc, phn ni dung gm 3 chng :
Chng 1 : C s lý lun ca ti nghiờn cu;
Chng 2 : Thc trng cụng tỏc qun lý thc hin D ỏn ti D ỏn
o to giỏo viờn THCS ;
Chng 3 : Cỏc bin phỏp nõng cao nng lc qun lý thc hin D
ỏn o to giỏo viờn THCS nhm nõng cao hiu qu ca
D ỏn.
12
Chng 1 : C S Lí LUN CA TI NGHIấN CU
1.1.
Lch s nghiờn cu vn
Nhm h tr cho cụng cuc ci cỏch nn kinh t v xó hi ca Vit
Nam phỏt trin v phỏt trin bn vng, cng ng cỏc nh ti tr Quc t ó
cam kt ti tr h tr phỏt trin chớnh thc (ODA) cho Vit Nam thụng qua
cỏc chng trỡnh, d ỏn tớn dng, vin tr khụng hon li v h tr k thut.
Trong s cỏc nh ti tr cung cp ODA cho Vit Nam thỡ Nht bn, Ngõn
hng Th gii (WB) v Ngõn hng Phỏt trin Chõu (ADB) l 3 nh ti tr
ln nht. Tng s vn cam kt ca 3 nh ti tr ny chim trờn 70% tng s
vn ODA ca cỏc nh ti tr cho Vit Nam.
Trong nhng nm gn õy, cú nhiu vn bn ca Nh nc, ca cỏc
nh Khoa hc, cỏc nh qun lý thuc B ngnh ó u t nghiờn cu v xõy
dng cỏc quy trỡnh qun lý thc hin d ỏn. Trong s ú ỏng k l cỏc vn
bn nh :
- Ngh nh s 131/2006/N-CP ngy 09 thỏng 11 nm 2006 ca Chớnh
Ph ban hnh quy ch Qun lý v s dng ngun vn h tr phỏt trin
chớnh thc ;
13
- Thụng t s 06/2001/TT-BKH ngy 20 thỏng 9 nm 2001 ca B K
hoch v u t hng dn thc hin qui ch qun lý s dng ngun
vn h tr phỏt trin chớnh thc ;
- Quyt nh s 112/2001/Q-BTC do B Ti chớnh ban hnh ny
09/11/2001 v vic ban hnh mt s nh mc chi tiờu ỏp dng cho
cỏc D ỏn cú s dng ngun vn H tr phỏt trin chớnh thc (ODA)
vay n;
- S tay hng dn cỏc vn ti chớnh trong d ỏn h tr phỏt trin
chớnh thc ti Vit Nam do B Ti chớnh v Ngõn hng Phỏt trin
Chõu xõy dng ;
- S tay h tr thc hin d ỏn do ADB ti tr ti Vit Nam do B K
hoch v u t cựng ADB xõy dng
Vit Nam c cụng nhn l thnh viờn chớnh thc ca ADB vo nm
1976. T cui nm 1993, ti tr ca ADB cho Vit Nam mi bt u c
thc hin vi quy mụ ln v trờn din rng. Tớnh n thỏng 12/2001, ADB
ó phờ duyt 34 khon vay cho khu vc cụng cng vi tng s vn l 2,2 t
USD, 3 d ỏn u t cho khu vc t nhõn vi tng s vn l 72 triu USD v
117 d ỏn h tr k thut vi tng s vn vin tr khụng hon li l 82 triu
USD. Vi s n lc ca c ADB v Vit Nam, cỏc chng trỡnh, d ỏn do
ADB ti tr ang úng gúp cú hiu qu cho n lc ca Chớnh ph v Nhõn
dõn trong phỏt trin kinh t v xó hi núi chung v phỏt trin giỏo dc núi
riờng.
Cỏc d ỏn c xut phi xut phỏt t nhng mc tiờu phỏt trin
tng quỏt v phi c t trong bi cnh ca cỏc mc tiờu ú. Cỏc mc tiờu
ny cú th c nờu rừ trong vn kin k hoch ca Chớnh ph hoc trong
chng trỡnh u t ca Nh nc. Cỏc mc tiờu ny s to nờn c s ca
Nghiờn cu chin lc hot ng quc gia. Vỡ d ỏn c thc hin trong
iu kin kinh t v mụ v bi cnh c th, nờn mt D ỏn u t cú th c
14
coi nh l mt s thay i tng dn v mt c cu hin ang tn ti. Chng
hn nh D ỏn o to giỏo viờn THCS ra i c cng bt u t nhng
bt cp v trỡnh CBGD, v c s vt cht, trang thit b ca cỏc trng
cao ng s phm, t chng trỡnh v giỏo trỡnh, v cụng tỏc qun lý, cụng
tỏc o to giỏo viờn THCS . Trong thi gian qua tuy cú c nõng cao
nhng vn cha ỏp ng c nhng yờu cu i mi ca chng trỡnh
THCS, nht l khi chỳng ta tin hnh i mi chng trỡnh ny vi nhng
thay i ln v mc tiờu, k hoch dy hc, ni dung v phng phỏp dy
hc. iu ú ũi hi mt s u t ln nõng cao cht lng v nng lc
o to ca c h thng s phm thụng qua vic nõng cao trỡnh i ng
CBGD, trang b thờm cỏc thit b, thớ nghim, th vin.
1.2. Cỏc khỏi nim c bn v qun lý
1.2.1. Qun lý
Trong lch s phỏt trin xó hi, t xa xa con ngi ó bit hp sc
vi nhau t v v kim sng, t ú ó xut hin mt dng lao ng mang
tớnh c thự cú t chc, phi hp, iu khin cỏc hot dng theo nhng yờu
cu v mc tiờu chung. Dng lao ng c thự ú c gi l hot ng qun
lý. Theo K. Marx, bt c lao ng xó hi trc tip hoc lao ng chung nu
c thc hin trờn mt quy mụ ln thỡ ớt nhiu u cn n s qun lý. Vy
lao ng xó hi gn lin vi qun lý. Qun lý l mt hot ng c bit, nú
iu khin cỏc hot ng chung khi xó hi cú s phõn cụng lao ng, hot
ng qun lý ngy cng cú vai trũ quan trng trong s phỏt trin khụng
ngng ca xó hi.
Tu theo nhng cỏch tip cn, thut ng qun lý c cỏc nh khoa
hc nh ngha theo nhiu cỏch khỏc nhau:
- Qun lý l nhng hot ng cn thit phi c thc hin khi con
ngi kt hp vi nhau trong cỏc nhúm, t chc nhm t c nhng mc
tiờu chung (33,tr. 175).
- Qun lý l tỏc ng cú mc ớch, cú k hoch ca ch th qun lý
n khỏch th qun lý nhm thc hin nhng mc ớch d kin (15, tr. 24 ).
15
- Qun lý l s tỏc ng liờn tc cú t chc, cú nh hng ca ch
th qun lý (ngi qun lý, t chc qun lý) lờn khỏch th (i tng qun
lý) v cỏc mt chớnh tr, vn hoỏ, xó hi, kinh t... bng mt h thng cỏc
lut l, cỏc chớnh sỏch, cỏc nguyờn tc, cỏc phng phỏp v cỏc bin phỏp
c th nhm to ra mụi trng v iu kin cho s phỏt trin ca i tng
(11, tr.7).
- Hoc Qun lý l mt hot ng thit yu, nú m bo phi hp
nhng n lc cỏ nhõn nhm t c cỏc mc ớch ca nhúm. Mc tiờu ca
mi nh qun lý l nhm hỡnh thnh mt mụi trng m trong ú con ngi
cú th t c cỏc mc ớch ca nhúm vi thi gian, tin bc, vt cht v
s bt món cỏ nhõn ớt nht. Vi t cỏch thc hnh thỡ qun lý l mt ngh
thut, cũn kin thc cú t chc v qun lý l mt khoa hc (10, tr.33).
T cỏc nh ngha trờn ta cú th hiu khỏi nim qun lý nh sau:
Qun lý luụn cú tớnh hng ớch: Cú mc tiờu, cú t chc v cỏc tỏc
ng tng ng, phự hp hng dn iu khin i tng qun lý nhm
t c nhng mc tiờu nh sn.
Qun lý luụn tn ti vi t cỏch l mt h thng, h thng ú bao
gm: Ch th qun lý; Khỏch th qun lý; C ch qun lý; Cụng c qun lý;
Mc tiờu qun lý.
Qun lý va l khoa hc, va l ngh thut: Nú giỳp nh qun lý bit
khai thỏc, s dng cỏc ngun lc t mc tiờu vi hiu qu cao v chi phớ
thp nht. Khoa hc v ngh thut cú mi quan h cht ch vi nhau, thỳc
y ln nhau, khoa hc cng tin b thỡ ngh thut cng phỏt trin hon thin
v ngc li khi ngh thut phỏt trin cao s thỳc y khoa hc phỏt trin.
Qun lý to ra mi quan h gn bú hu c gia ch th qun lý vi
khỏch th qun lý v mc tiờu cn t.
Núi mt cỏch tng quỏt: Qun lý l mt quỏ trỡnh tỏc ng gõy nh
hng ca ch th qun lý n khỏch th qun lý nhm t c mc tiờu
chung (19, tr.176).
Quỏ trỡnh tỏc ng ny c th hin qua s sau:
16
CễNG C
CH TH
QUN Lí
KHCH TH
QUN Lí
MC TIấU
PHNG PHP
S 1:
Quan h ch th qun lý, khỏch th qun lý v mc tiờu qun lý
Túm li, qun lý l s tỏc ng cú hng ớch, cú t chc ca ch th
qun lý lờn khỏch th qun lý thụng qua cỏc phng phỏp qun lý, cụng c
qun lý, nhm khai thỏc s dng cú hiu qu cao nht cỏc ngun lc (hin
hu v tim nng), t c nhng mc tiờu ó xỏc nh trong iu kin
mụi trng bin ng.
Ngy nay, qun lý l tỏc ng cú mc ớch n tp th nhng con
ngi, n ton xó hi nhm t chc v phi hp cỏc hot ng, ng viờn
kớch thớch tp th lao ng, cụng tỏc, hc tp, bo v t quc, lm cho dõn
giu nc mnh xó hi cụng bng dõn ch vn minh.
1.2.1.1. i tng qun lý
Yờu cu ca mt khoa hc l cú i tng nghiờn cu v cú h thng
cỏc phng phỏp nghiờn cu riờng bit. Qun lý c gi l mt khoa hc vỡ
nú cú i tng nghiờn cu, cỏc h qun lý c vn hnh trong tin trỡnh
gii quyt cỏc nhim v qun lý. Qun lý cú c mt h phng phỏp nghiờn
cu riờng v phc v nhng yờu cu c th ca thc tin.
Tuy nhiờn i tng ca hot ng qun lý chớnh l cỏc b phn cu
thnh ca mt t chc v hot ng ca h thng. Qun lý tỏc ng lờn con
ngi trong t chc, nờn mi hot ng ca t chc v c iu kin c s vt
17
Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Công nghệ Hà Nội đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà trường trong bối cảnh mới
Đối tượng khảo sát là cán bộ quản lý, giảng viên Trường Cao đẳng
Công nghệ Hà Nội. Mục đích khảo sát nhằm thu thập thông tin về thực trạng
ĐNGV và thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên, những điểm mạnh và còn
hạn chế, các đề xuất và mong muốn của ĐNGV. . .
5.3. Những phƣơng pháp khác
Phương pháp chuyên gia sẽ được sử dụng nhằm kiểm chứng các giải
pháp đề xuất cho việc phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường đáp ứng yêu
cầu nâng cấp lên thành trường đại học.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyếnnghị, tài liệu tham khảo, phụ
lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên
Chƣơng 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên
trƣờng Cao đẳng Công nghệ Hà Nội.
Chƣơng 3: Biện phát phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao
đẳng Công nghệ Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
5
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Đứng trước xu thế hội nhập hóa quốc tế, các quốc gia luôn coi trọng
phát triển giáo dục của nước mình nhằm đáp ứng ngày càng cao về nâng cao
trình độ dân trí, phát triển nguồn nhân lực; nền giáo dục của các nước đều đã
và đang phát triển theo hướng hiện đạ hóa, hội nhập với xu hướng phát triển
chung của thế giới. Bởi vì, một nền giáo dục tốt, hiện đại sẽ tạo ra nguồn nhân
lực tốt, nâng cao vị thế quốc gia.
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm ở mức độ cao, sâu sắc, toàn diện
đến thực tiễn quản lý giáo dục. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP, ngày
02/11/2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục cao đẳng, đại
học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 xác định: "Xây dựng đội ngũ giảng viên và
cán bộ quản lý giáo dục đại học đủ về số lượng, có phẩm chất đạo đức và lương
tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy và quản lý
tiến tiến" [5, tr.3] và Quyết định số: 09/2005/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính
phủ về việc phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề. Đến năm 2010 khẳng định:
"Xây dựng qui hoạch tổng thể phát triển đội ngũ giảng viên và cán bộ QLGD
các cấp đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và đạt các tiêu chuẩn chất
lượng về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ" [14].
Đề cập đến vai trò đội ngũ giảng viên, Nghị quyết hội nghị lần 2 Ban
chấp hành trung ương Đảng khóa VIII đã xác định “giảng viên là nhân tố
quyết định đến chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh, chăm lo xây
dựng đội ngũ giảng viên sẽ tạo được sự chuyển biến chất lượng giáo dục đáp
ứng được những yêu cầu mới của đất nước”. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày
15/6/2004 của Ban bí thư trung ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất
lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã chỉ rõ: “Chất lượng
chuyên môn, nghiệp vụ của các nhà giáo có mặt chưa đáp ứng yêu cầu đổi
6
mới giáo dục và phát triển kinh tế - xã hội, tình hình trên đòi hỏi phải tăng
cường xây dựng đội ngũ nhà giáo một cách toàn diện” [1].
Là một trường Cao đẳng ngoài công lập được thành lập năm 2007 trên
địa bàn Hà Nội, vấn đề đội ngũ giảng viên có yếu tố quyết định trong việc
đảm bảo chất lượng giáo dục cũng là một trong những yếu tố hàng đầu của
tiêu chuẩn nâng cấp lên thành trường Đại học.
1.2. Một số khái niệm cơ bản đƣợc sử dụng trong luận văn
1.2.1. Quản lý, quản lý nhà trường, quản lý nguồn nhân lực
1.2.1.1. Khái niệm quản lý
Từ các cách tiếp cận khác nhau nhưng các quan điểm đều cơ bản thống
nhất khi quan niệm về “quản lý” là: Quản lý là sự tác động liên tục, có định
hướng, có tổ chức, có kế hoạch và hệ thống của chủ thể quản lý đến khách thể
quản lý, hình thành một môi trường mà con người có thể đạt được mục đích
của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn ít nhất nhằm tạo nên
sự phát triển.
Bản chất của hoạt động quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ
chức bằng cách thực hiện các chức năng quản lý. Quản lý có 4 chức năng cơ
bản: lập kế hoạch; tổ chức; lãnh đạo; kiểm tra.
Mối liên hệ giữa các chức năng quản lý được mô tả như sau :
Kế hoạch
Kiểm trađánh giá
Thông
tin
Tổ chức
Chỉ đạo
Hình 1.1: Mối liên hệ các chức năng quản lý [19]
7
1.2.1.2. Quản lý nhà trường
Quản lý nhà trường là những công việc của người cán bộ quản lý nhà
trường thực hiện những chức năng quản lý để thực hiện nhiệm vụ công tác
của mình. Đó chính là những hoạt động có ý thức, có kế hoạch và hướng đích
của chủ thể quản lý tác động tới các hoạt động của nhà trường nhằm thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ mà tiêu điểm là quá trình dạy và học.
Quản lý nhà trường thực hiện hoạt động quản lý trong tổ chức nhà
trường. Hoạt động quản lý nhà trường do chủ thể quản lý nhà trường thực
hiện, bao gồm các hoạt động quản lý bên trong nhà trường như:
- Quản lý giáo viên;
- Quản lý học sinh, sinh viên;
- Quản lý quá trình dạy học, giáo dục;
- Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học;
- Quản lý tài chính trường học;
- Quản lý lớp học, quản lý quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng xã
hội.
Quản lý giảng viên là khâu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý
nhà trường. Đặc biệt, muốn nhà trường phát triển phải quan tâm phát triển
ĐNGV trong đó chú ý đến việc đào tạo – bồi dưỡng giáo viên trẻ, khuyến
khích họ tự học, tự bòi dưỡng để có ĐNGV giỏi kế cận sau này.
1.2.2. Giảng viên, phát triển đội ngũ giảng viên
* Giảng viên
* Khái niệm “Giảng viên” được khẳng định trong Điều 70 Luật Giáo
dục 2005 “Nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong trường đại học
và sau đại học gọi là giảng viên”. Đây là những người “công chức, viên chức
8
chuyên môn đảm nhiệm việc giảng dạy, đào tạo ở bậc đại học, cao đẳng
thuộc chuyên ngành đào tạo của trường đại học hoặc cao đẳng”[8].
* Vai trò của giảng viên được đề cập nhiều trong các văn kiện của
Đảng và nhà nước: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCH TW 2 khóa VIII nhấn
mạnh: “Giảng viên là nhân tố quyết định của chất lượng giáo dục”[7]. Tầm
quan trọng của GV và việc phát triển ĐNGV cũng được chỉ ra trong các văn
kiện quan trọng khác. Nghị quyết Hội nghị BCH TW 2 khóa VIII “Giảng
viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục”.
* Tiêu chuẩn của người giảng viên, theo Điều 70 Luật Giáo dục 2005,
nhà giáo (giảng viên) phải có những tiêu chuẩn sau đây:
“a. Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt;
b. Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ;
c. Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp;
d. Lý lịch bản thân rõ ràng”.
Theo quyết định số: 538/TCCB-BCTL ngày 18/12/1995 của Ban tổ
chức cán bộ chính phủ yêu cầu về trình độ của giảng viên:
- “Có bằng cử nhân trở lên.
- Đã qua thời gian tập sự theo quy định hiện hành.
- Phải có ít nhất 2 chứng chỉ bồi dưỡng sau đại học.
+ Chương trình triết học nâng cao cho nghiên cứu sinh và cao học.
+ Những vấn đề cơ bản của tâm lý học và lý luận dạy học bộ môn ở
bậc cao đẳng và đại học.
+ Sử dụng được một ngoại ngữ trình độ B (là ngoại ngữ thứ 2 đối với
giảng viên ngoại ngữ)”.
9
* Nhiệm vụ của người giảng viên: Nhiệm vụ của giảng viên được qui
định tại Điều 72 của Luật Giáo dục 2005 và các nhiệm vụ cụ thể theo Điều 46
Điều lệ trường cao đẳng:
- "Hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy và NCKH được qui định theo giờ
chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành đối với các chức danh và ngạch tương ứng;
- Giảng dạy theo nội dung, chương trình đã được Bộ GD&ĐT, trường
cao đẳng qui định. Viết giáo trình, bài giảng, tài liệu phục vụ giảng dạy - học
tập theo sự phân công của các cấp quản lý;
- Không ngừng tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, cải tiến phương
pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo;
- Tham gia và chủ trì các đề tài NCKH, phát triển công nghệ, dịch vụ
khoa học, công nghệ và các hoạt động khoa học, công nghệ khác;
- Chịu sự giám sát của các cấp quản lý về chất lượng, nội dung,
phương pháp đào tạo và NCKH;
- Hướng dẫn, giúp đỡ người trong học tập, NCKH, rèn luyện tư tưởng,
đạo đức, tác phong, lối sống.
- Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật” [8].
1.2.3. Phát triển đội ngũ giảng viên
Theo từ điển tiếng Việt khái niệm phát triển được hiểu là: “Biến đổi
hoặc làm biến đổi từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến
phức tạp” [12, tr.743].
Như vậy, mọi sự vật, hiện tượng, con người, xã hội có sự gia tăng về
lượng, biến đổi về chất, làm cho số lượng và chất lượng vận động theo hướng
đi lên trong mối quan hệ bổ sung cho nhau tạo nên giá trị mới trong một thể
thống nhất đều có thể coi là phát triển.
Phát triển đội ngũ giảng viên trên cơ sở phát triển cá nhân giảng viên
đồng thời với việc thực hiện mục tiêu nhà trường. Đây là quan điểm mang
tính hợp tác vì lý do: Các nhu cầu phát triển của nhà trường cũng quan trọng
10
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng ở trường trung học phổ thông Bình Độ tỉnh Lạng Sơn
quy định của ngành GD&ĐT; các loại sách báo liên quan đến QL nhà trường,
QL hoạt động dạy học ở trường THPT.
8.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.1. Phương pháp quan sát
Thu thập thông tin bằng việc quan sát hoạt động QL của hiệu trưởng,
hoạt động của tổ bộ môn, hoạt động giảng dạy của giáo viên và hoạt động
học tập của học sinh.
8.2.2. Phương pháp điều tra viết
Bước 1: Xây dựng phiếu điều tra.
Bước 2: Tổ chức điều tra bằng phiếu.
Bước 3: Thu thập phiếu điều tra, tổng hợp, xử lý số liệu thu đươc.
8.2.3. Phương pháp trao đổi, phỏng vấn
Trao đổi, phỏng vấn thu thập thông tin từ hiệu trưởng, tổ trưởng bộ
môn, giáo viên và học sinh về công tác QL hoạt động giảng dạy và học tập.
8.3. Phương pháp thống kê
Sử dụng thống kê toán học để xử lý các số liệu nghiên cứu.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ở Trường
THPT Bình Độ tỉnh Lạng Sơn
Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng ở
Trường THPT Bình Độ tỉnh Lạng Sơn
4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đã từ lâu, giáo dục luôn thể hiện vai trò quan trọng, có tính chất quyết
định đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi quốc gia và nền văn
minh của cả nhân loại. Chính vì vậy giáo dục luôn dành được sự quan tâm
của các cấp QL và toàn xã hội. Ý nghĩa, vai trò và tầm quan trọng của công
tác giáo dục đã được cụ thể hóa thành đường lối, chủ trương và các chính
sách cấp nhà nước. Nghị quyết lần thứ 2 Ban chấp hành trung ương Đảng
khóa VIII “Về định hướng chiến lược phát triển GD&ĐT trong thời kỳ Công
nghiệp hoá, Hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000”đã nhấn mạnh:
"GD&ĐT hiện nay phải có một bước chuyển nhanh chóng về chất lượng và
hiệu quả đào tạo, về số lượng và quy mô đào tạo, nhất là chất lượng dạy học
trong các nhà trường, nhằm nhanh chóng đưa GD&ĐT đáp ứng yêu cầu mới
của đất nước. Thực hiện nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân
tài, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước" [5].
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX cũng khẳng định: "Tiếp tục nâng
cao chất lượng GD toàn diện, đổi mới nội dung, PPDH, hệ thống trường lớp
và hệ thống QLGD, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá" [4].
Trong bối cảnh tri thức đã được coi là nguồn lực có tính chất then chốt
đối với sự tăng trưởng của mỗi nền kinh tế, cả xã hội đều nhận thấy giáo dục
và QLGD là yếu tố cơ sở để phát triển đất nước. Trong các trường học, muốn
nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi người hiệu trưởng phải biết xây dựng,
vận dụng các biện pháp QL một cách phù hợp, khoa học vì chủ yếu công việc
QL của người hiệu trưởng là QL hoạt động dạy học trong nhà trường, làm
sao để nâng cao được hiệu quả và chất lượng giáo dục.
Trong thời gian qua, nhiều nhà khoa học đã đầu tư công sức, trí tuệ và
tiền của vào công việc nghiên cứu HĐDH và biện pháp QL HĐDH. Các đề
tài nghiên cứu cũng hết sức đa dạng, chủ yếu các tác giả tập trung nghiên cứu
5
về mặt lý luận như: các chức năng của QLGD; chức năng, phẩm chất, tiêu
chuẩn của người QLGD; vai trò, công việc cuả người hiệu trưởng và đội ngũ
cán bộ QLGD trong nhà trường ... Có thể kể tên một số tác giả tiêu biểu như:
Nguyễn Văn Lê, Hồ Sĩ Thế, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn
Thị Mỹ Lộc, Đặng Bá Lãm, ….
Ý kiến của nhiều tác giả đều cho rằng: trong nhà trường hiệu trưởng
phải là người biết kết hợp một cách hữu cơ sự QL dạy và học (nghĩa rộng)
với sự quản lí các quá trình bộ phận, hoạt động dạy và học các môn học và
các hoạt động khác hỗ trợ cho hoạt động dạy và học nhằm làm cho công tác
giáo dục được hoàn chỉnh, trọn vẹn. Các tác giả Nguyễn Ngọc Thanh và Lê
Ngọc Trà cùng nhấn mạnh vai trò của công tác QL đối với việc nâng cao chất
lượng giáo dục là các nhà làm công tác giáo dục phải không ngừng cải tiến,
nâng cao chất lượng điều hành và QL của mình để qua đó tác động một cách
hiệu quả vào quá trình cải tiến chất lượng ở các khâu, các bộ phận của hệ
thống giáo dục ở cấp vi mô cũng như vĩ mô. Các tác giả Lê Tuấn và Hồ Sĩ
Thế cũng khẳng định rằng: trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, việc QL
dạy và học là nhiệm vụ trung tâm của nhà trường.
Hiện nay trong các nhà trường, người hiệu trưởng và đội ngũ cán bộ
QLGD cũng dành nhiều quan tâm, đầu tư thời gian tìm hiểu, nghiên cứu về
các biện pháp QL nhà trường, QL HĐDH với mục đích nâng cao chất lượng
và hiệu quả của hoạt động này. Đó là những đề tài rất có ý nghĩa cả về mặt lý
luận và thực tiễn, giúp người hiệu trưởng có nhận thức đúng đắn và đầy đủ về
công việc của mình từ đó xác định được cách làm đúng quy luật, phù hợp với
thực tế, tình hình của cơ sở giáo dục mình QL. Tuy nhiên có rất ít đề tài
nghiên cứu, tìm hiểu về biện pháp QL HĐDH ở các nhà trường phổ thông
thuộc vùng khó khăn, khu vực miền núi, dân cư chủ yếu là người dân tộc
thiểu số, điều kiện kinh tế xã hội có nhiều khó khăn. Vì vậy trong trong
khuôn khổ luận văn này tác giả muốn dựa trên cơ sở lý luận về QL HĐDH để
tìm hiểu thực trạng QL HĐDH ở Trường THPT Bình Độ tỉnh Lạng Sơn. Từ
6
đó đề xuất một số biện pháp QL giúp hiệu trưởng Nhà trường nâng cao hiệu
quả và chất lượng dạy học.
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
1.2.1. Quản lý và các khái niệm liên quan đến vấn đề quản lý
1.2.1.1. Quản lý
QL xuất hiện, phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người.
Đây là một trong những loại hình lao động lâu đời và quan trọng nhất của con
người, là công vệc cần thiết trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội,
có tính chất quyết định đến sự phát triển của toàn xã hội. Song chỉ những
năm gần đây người ta mới thừa nhận tính chất khoa học của nó và QL mới
được coi là một ngành khoa học theo đúng nghĩa. Bất kì một tổ chức, một tập
thể nào cũng đều có yếu tố QL trong đó và điều đó quyết định tới hiệu qủa
hoạt động của tổ chức theo mục tiêu đề ra.
Hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về QL tùy theo quan điểm và
cách tiếp cận. Có người cho rằng QL là sự chỉ huy, lãnh đạo, sự cai quản, sự
điều khiển, điều chỉnh… Tuy nhiên có thể nêu lên một số quan điểm có tính
chất cốt lõi của một số tác giả như sau:
K.Marx cho rằng: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động
chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự
chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng
chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận
động của những khí quan độc lập của nó. Một người độc tấu vĩ cầm tự điều
khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có một nhạc trưởng” [25].
Như vậy bản chất của QL là một hoạt động lao động có tính tất yếu, vô
cùng quan trọng trong quá trình lao động, phát triển của loài người.
Henry Fayol (1841 – 1925) nhấn mạnh: QL là một hệ thống phát huy
tác dụng có tính chất độc lập không thể thay thế. Theo ông: “quản lý là lập kế
hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra” [24, tr.17]
7
Mary ParKer Follett (1868 - 1933) nổi tiếng với thuyết hành vi trong
quản lý cho rằng: “Quản lý là một quá trình lao động, liên tục, kế tiếp nhau
chứ không tĩnh tại” [24, tr.24].
Tác giả H. Koontz cũng nhấn mạnh: “Quản lý là một hoạt động thiết
yếu, nó đảm bảo sự phối hợp những nỗ lực của cá nhân nhằm đạt được mục
đích của nhóm (tổ chức). Mục đích của mọi nhà quản lý là hình thành môi
trường mà trong đó con người có thể đạt được các mục đích của mình với
thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất” [22, tr.33].
Các tác giả Việt Nam cũng có nhiều công trình nghiên cứu về khoa học
QL và thể hiện nhiều quan điểm về vấn đề này như sau:
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng “Quản lý là sự tác động có
mục đích tới tập thể những người lao động nhằm đạt được những kết quả
nhất định và mục đích đã định trước” [27, tr.33].
Theo tác giả Nguyễn Văn Lê: “Quản lý với tư cách là một hệ thống xã
hội, là khoa học và nghệ thuật tác động vào từng thành tố của hệ bằng các
phương pháp thích hợp, nhằm đạt các mục tiêu đề ra cho hệ và cho từng
thành tố của hệ” [23, tr.28].
Tác giả Phạm Văn Kha khẳng định: “Quản lý là quá trình lập kế
hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra công việc của các thành viên thuộc một
hệ thống đơn vị và việc sử dụng các nguồn lực phù hợp để đạt được các mục
đích đã định” [20, tr.6].
Theo các tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ thì: “Quản lý là một
quá trình định hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý có hệ thống là quá trình
tác động đến hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Những mục
tiêu này đặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà người quản lý mong
muốn” [19, tr.17].
Theo các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì hoạt
động quản lý là: “tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý
8
(người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) – trong một tổ chức –
nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức” [10, tr.1].
Còn tác giả Đặng Quốc Bảo thì khẳng định : Bản chất của hoạt động
QL nhằm làm cho hệ thống vận hành theo mục tiêu đặt ra và tiến đến các
trạng thái có tính chất lượng mới”.
Quản lý = Quản + Lý
Trong đó : - Quản là chăm sóc, giữ gìn sự ổn định .
- Lý là sửa sang, sắp xếp, đổi mới phát triển.
Hệ ổn định mà không phát triển thì tất yếu dẫn đến suy thoái. Hệ phát
triển mà không ổn định tất yếu dẫn đến rối ren.
Vậy: Quản lý = ổn định + phát triển
Theo từ điển tiếng việt thì QL là hoạt động của con người tác động vào
tập thể người khác để phối hợp, điều chỉnh, phân công thực hiện mục tiêu chung.
Từ rất nhiều quan điểm khác nhau nêu trên, chúng ta có thể hiểu khái
quát về QL như sau: QL là sự tác động, chỉ huy điều khiển hướng dẫn các
quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người, nhằm đạt được mục
đích đề ra. Sự tác động của QL bằng cách nào đó để người bị QL luôn tự
giác, phấn khởi đem hết năng lực, trí tuệ của mình tạo nên lợi ích cho bản
thân, cho tổ chức và cả xã hội. Khái niệm QL bao hàm những khía cạnh sau:
Đối tượng tác động của QL là một hệ thống xã hội hoàn chỉnh như một
cơ thể sống gồm nhiều yếu tố liên kết hữu cơ theo một quy luật nhất định, tồn
tại trong không gian, thời gian cụ thể.
Hệ thống QL gồm hai phân hệ: Chủ thể QL và khách thể QL, giữa
chúng có sự tác động tương hỗ, biện chứng với nhau.
QL bao giờ cũng là một tác động hướng đích, có mục tiêu xác định.
Tác động quản lí thường mang tính tổng hợp, bao gồm nhiều phương pháp
khác nhau.
9
Thứ Tư, 30 tháng 3, 2016
Biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp trong giai đoạn hiện nay
góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng đội ngũ giảng viên, góp phần nâng cao
chất lượng đào tạo tại trường đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường Đại
học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo
của trường trong giai đoạn hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý đội ngũ giảng viên đại học
3.2. Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên và công tác quản lý phát triển đội ngũ
giảng viên của trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp.
3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên đáp ứng sự phát triển của
trường giai đoạn hiện nay.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Đội ngũ giảng viên của trường đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Hiện nay công tác quản lý đội ngũ giảng viên của trường đại học Kinh tế - Kỹ
thuật Công nghiệp đã được chú trọng song còn có hạn chế so với yêu cầu của sự
phát triển nhà trường: số lượng đội ngũ giảng viên còn thiếu, hạn chế về năng lực,
cơ cấu chưa đồng bộ; kế hoạch, nội dung, phương pháp quản lý còn bất cập, tính hệ
thống chưa cao. Nếu đề xuất và thực hiện tốt các biện pháp quản lý phát triển đội
ngũ giảng viên đại học một cách có hệ thống, khoa học sẽ góp phần nâng cao chất
lượng đội ngũ giảng viên và qua đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà
trường trong giai đoạn hiện nay.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Bước đầu hệ thống hóa và vận dụng lý luận quản lý giáo dục, quản lý nhà trường,
quản lý nhân sự trong giáo dục... để đề ra các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng
viên góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của
trường đại học Kinh tế Kỹ thuật - Công nghiệp. Nếu biện pháp được đánh giá khả thi ở
4
trường đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp thì kết quả này có thể xem xét vận dụng
thành công ở các trường đại học có đặc điểm, hoàn cảnh tương tự.
7. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu, đề xuất các biện pháp
quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tại trường đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp đến năm 2015.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, các nhóm phương pháp nghiên cứu sau được sử dụng:
8.1. Phương pháp hồi cứu tư liệu
- Nghiên cứu các Nghị quyết, Chính sách của Đảng, Nhà nước, các văn bản tài
liệu của nghành Giáo dục và Đào tạo, các công trình khoa học về quản lý phát triển
đội ngũ giảng viên.
8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi các đối tượng: Cán bộ quản lý, giảng
viên nhà trường và sinh viên để đánh giá thực trạng về quản lý phát triển đội ngũ
giảng viên nhà trường.
- Tọa đàm, phỏng vấn, quan sát, tổng kết kinh nghiệm về quản lý phát triển
đội ngũ giảng viên để thu thập tài liệu và phát hiện những vấn đề mới.
8.3. Phương pháp phân tích thống kê
- Sử dụng các công thức toán thống kê để xử lý số liệu, kết quả khảo sát.
8.4. Phương pháp chuyên gia
Khảo nghiệm, kiểm chứng về tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp
phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng sự phát triển của trường giai đoạn hiện nay.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, và
phụ lục, nội dung luận văn được cấu trúc thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học
Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp
Chương 3: Các biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học Kinh tếKỹ thuật Công nghiệp.
5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG
ĐẠI HỌC
1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề
Những năm qua trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, Đảng và
Nhà nước đã xác định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu và đầu tư cho giáo
dục là đầu tư cho sự phát triển chiến lược, bền vững. Vì thế Đảng và Nhà nước đã ban
hành nhiều văn bản để khẳng định vị thế của giáo dục trong sự nghiệp “Nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước” [15]; cũng như xác định vị trí
vai trò của đội ngũ nhà giáo trong sự nghiệp vinh quang đó. Đội ngũ giảng viên và đội
ngũ cán bộ quản lý giáo dục có vai trò rất quan trọng trong sự thành bại của sự nghiệp
giáo dục. “Sứ mệnh của đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục có ý nghĩa cao
cả đặc biệt. Họ là bộ phận tinh hoa của đất nước. Lao động của họ thúc đẩy sự phát
triển của đất nước, cộng đồng đi vào trạng thái phát triển bền vững”[20, tr 270].
Tiến sĩ Raja Roy Singh, nhà giáo dục nổi tiếng ở Ấn độ, chuyên gia giáo dục
nhiều năm ở UNESCO khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói về tầm quan trọng
của người giáo viên, đội ngũ giáo viên trong bối cảnh giáo dục đi vào thể kỷ XXI
khá ấn tượng: “Giáo viên giữ vai trò quyết định trong quá trình giáo dục và đặc biệt
trong việc định hướng lại giáo dục. Những công nghệ thành đạt, nói chính xác là
những công nghệ thông tin sử dụng trình độ nghề nghiệp và phong cách của những
giáo viên giỏi nhất. Trong quá trình dạy học giáo viên không chỉ là người truyền thụ
những phần tri thức rời rạc. Giáo viên giúp người học thường xuyên gắn với cơ cấu
lớn hơn. Giáo viên cũng đồng thời là người hướng dẫn, người cố vấn, người mẫu
mực của người học. Giáo viên do đó không phải là người chuyên về một ngành hẹp
mà là người cán bộ tri thức, người học suốt đời. Trong công cuộc hoàn thiện quá
trình dạy học, người dạy, người học là những người bạn cùng làm việc, cùng nhau
tìm hiểu và khám phá” [20,tr.270-271].
Ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng ra chỉ thị số 40/CT – TW về việc
“Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu, BCH Trung ương Đảng khóa IX đã chỉ rõ:
“Đội ngũ nhà giáo là nhân tố quyết định sự nghiệp và chất lượng giáo dục” [16], vì
6
vậy đội ngũ nhà giáo nói chung và đội ngũ giảng viên trường đại học nói riêng luôn
được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Từ khi có Chỉ thị 40/CT – TW của
Ban Bí thư Trung ương Đảng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công đoàn Việt Nam đã tổ
chức học tập quán triệt và xây dựng văn bản chỉ đạo các cơ quan, tổ chức, đoàn thể
trong nhà trường triển khai thực hiện chỉ thị một cách nghiêm túc và có hiệu quả.
Gần đây nhiều công trình nghiên cứu về khoa học quản lý của các nhà nghiên cứu
và các giảng viên đại học, các cán bộ viện nghiên cứu đã viết dưới dạng giáo trình, sách
tham khảo, phổ biến kinh nghiệm… đã được công bố như các tác giả: Đặng Quốc Bảo,
Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính, Đặng Xuân Hải, Hà Thế Ngữ, Đặng Bá
Lãm, Phạm Thành Nghị, Nguyễn Văn Lê… Bằng sự tổng hoà các tri thức về giáo dục
học, tâm lý học, xã hội học, kinh tế học… các tác giả đã thể hiện trong công trình
nghiên cứu của mình một cách khoa học về khái niệm quản lý, bản chất của hoạt động
quản lý, các thành phần cấu trúc, chức năng quản lý, nguyên tắc, phương pháp quản lý,
nghệ thuật quản lý nói chung và quản lý giáo dục, quản lý nhà trường nói riêng.
Nhiều luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục đã được thực hiện về quản lí phát triển
đội ngũ nhà giáo ở các trường. Ví dụ như :
+ Nguyễn Đức Thọ (2009), Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên Trường
Cao đẳng nghề kỹ thuật Công nghệ trong giai đoạn phát triển mới, Luận văn thạc sĩ
chuyên ngành QLGD, Đại học Quốc gia Hà Nội.
+ Trần Ngọc Huy (2007), Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên đáp
ứng nhu cầu nâng cấp trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I thành
trường Đại học, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLGD, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Các công trình nghiên cứu đó đã đề cập nhiều khía cạnh khác nhau của vấn đề
quản lý phát triển đội ngũ nhà giáo. Tuy nhiên, trong thực tế trong từng giai đoạn
với từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của các nhà trường, việc vận dụng lý luận và
các biện pháp quản lý có khác nhau. Đề tài trước đây được nghiên cứu tại trường đã
đưa ra các giải pháp ứng dụng tại thời điểm nhất định, độ bền vững chưa cao.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Quản lý
Quản lý là một trong những loại hình lao động hiệu quả, quan trọng nhất trong
các hoạt động của con người. Quản lý đúng tức là con người đã nhận thức được một
7
quy luật, vận động theo quy luật và sẽ đạt được những thành công to lớn. Trong tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, con người muốn tồn tại và phát triển đều phải
dựa vào sự nỗ lực của cá nhân; của một tổ chức, từ một nhóm nhỏ đến phạm vi rộng
lớn hơn ở tầm quốc gia, quốc tế và đều phải thừa nhận và chịu sự quản lý nào đó.
C.Mác đã viết: “….tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến
hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều
hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự
vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khí quan độc
lập của nó. Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn
nhạc cần phải có nhạc trưởng” [7, t.25, phần II, tr.350].
Ngày nay, thuật ngữ quản lý đã trở nên phổ biến, nhưng chưa có một định
nghĩa thống nhất; với các tiếp cận khác nhau, các nhà lý luận đưa ra nhiều khái
niệm về quản lý:
- Khổng Tử đã đề cao và xác định rõ vai trò của cá nhân người quản lý, theo
ông: Người quản lý mà chính trực thì không cần bỏ tốn công sức mà vẫn khiến
người ta làm theo.
- Harold kootzn quan niệm: “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo
phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được mục đích của nhóm. Mục tiêu của các
nhà quản lý là hình thành một môi trường mà con người có thể đạt được các mục tiêu
của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất ít nhiều, với tư cách thực hành thì quản lý
là một nghệ thuật còn với kiến thức thì quản lý là một khoa học” [14,tr.90].
- W.Taylor một nhà quản lý người Mỹ đưa ra khái niệm: “Quản lý là biết được
chính xác điều bạn muốn người khác làm và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn
thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất” [18,tr.327].
Ở Việt Nam, cũng có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu khái niệm
quản lý:
- Theo Nguyễn Ngọc Quang: Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch
của chủ thể quản lý đến những người lao động nói chung, là khách thể quản lý
nhằm thực hiện những mục tiêu dự kiến.
8
- Theo Đặng Vũ Hoạt: Quản lý là một quá trình định hướng, quá trình có mục
tiêu, quản lý một hệ thống có mục tiêu nhằm đạt được những mục tiêu nhất định.
Những mục tiêu này đặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà người quản lý
mong muốn.
- Theo Vũ Ngọc Hải khi xem quản lý với tư cách là một hành động đã đưa ra
định nghĩa: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới
đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đề ra.
- Quản lý là hoạt động tác động có định hướng, có chủ định của chủ thể quản
lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (đối tượng quản lý) trong một tổ chức
nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức.
- Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý
(người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể quản lý (đối tượng quản lý) về các
mặt chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế bằng một hệ thống các luật lệ, chính sách, các
nguyên tắc, các phương pháp và các giải pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và
điều kiện cho sự phát triển của đối tượng .
- Theo quan điểm tiếp cận hệ thống: Quản lý là quá trình lập kế hoạch tổ chức,
lãnh đạo và kiểm tra công tác của các thành viên thuộc hệ thống đơn vị và việc sử
dụng các nguồn lực phù hợp để đạt được các mục đích đã định .
Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý như đã dẫn ở trên nhưng có thể
nhận thấy điểm chung của quản lý mà các khái niệm đều đề cập là:
- Quản lý bao giờ cũng là một tác động hướng đích, có mục tiêu xác định.
- Quản lý là thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận chủ thể quản lý và đối
tượng (khách thể) quản lý, đây là quan hệ ra lệnh - phục tùng, không đồng cấp và có
tính bắt buộc.
- Quản lý bao giờ cũng là quản lý con người.
- Quản lý không chỉ thể hiện ý chí của chủ thể mà còn là sự nhận thức và thực
hiện hoạt động theo quy luật khách quan.
Từ những dấu hiệu đặc trưng nêu trên, tôi lựa chọn cách hiểu quản lý như sau:
Quản lý là sự tác động, có chủ đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm
khai thác và sử dụng tối đa các tiềm năng của cá nhân cũng như của tổ chức để đạt
được mục tiêu đã đề ra.
9
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các trường trung học cơ sở ở huyện Tam Dương - Vĩnh Phúc
7.3. Phng phỏp thng kờ toỏn hc
8. úng gúp ca ti :
ti BIN PHP QUN Lí HOT NG DY HC MễN
TING ANH TI CC TRNG TRUNG HC C S HUYN TAM
DNG -VNH PHC xut mt s bin phỏp kh thi nhm gúp phn
qun lý tt hn hot ng dy hc Ting Anh ti cỏc trng THCS huyn Tam
Dng-Vnh Phuc trong giai on hin nay qua ú nõng cao hiu qu dy hc b
mụn Ting Anh ca cỏc nh trng núi riờng v cụng tỏc giỏo dc v o to ca
nh trng núi chung.
9. Cu trỳc ca lun vn
Ngoi phn m u, danh mc ti liu tham kho, ph lc , ni dung
lun vn c trỡnh by trong 3 chng
Chng 1: C s lý lun v qun lý hot ng dy hc Ngoi ng ti cỏc
trng THCS .
Chng 2: Thc trng qun lớ hot ng dy hc Ting Anh ti cỏc
trng THCS Tam Dng - Vnh Phuc .
Chng 3: Cỏc bin phỏp qun lớ dy hc b mụn Ting Anh ti cỏc
trng THCS Tam Dng - Vnh Phuc trong giai on hin nay
6
Chng 1
C S L í L U N V QU N L í HOT N G D Y HC
NGOI N G T I C C TR N G THCS
1.1. Tng quan nghiờn cu vn
Thc t ó chng minh rng qua bao th k ca lch s nhõn loi con
ngi ó thy c ớch li ca qun lý (QL). Nh cú QL m xó hi loi ngi ó
tn ti v phỏt trin vi bit bao thnh tu ỏng ghi nh. Cựng vi s phỏt trin
ú, cỏc t tng QL cng xut hin, hỡnh thnh v phỏt trin theo: Trờn th gii,
trong nc; c trong lnh vc kinh t, chớnh tr v c bit l giỏo dc. Ngy nay
c s quan tõm u t nghiờn cu vn QL núi chung, QL giỏo dc núi riờng
m c bit l QL giỏo dc Vit Nam ó t c nhng thnh cụng bc u rt
ỏng t ho. Nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v QL giỏo dc ca cỏc tỏc gi nc
ta ó v ang c nhng th h sau ph bin, k tha v phỏt trin. Trong ú
phi k n nhng tỏc gi ni ting nh: ng Quc Bo, Nguyn Th M Lc,
Phm Minh Hc, Nguyn Cnh Ton, ng Bỏ Lóm, V Ngc Hi, v..v..
Ngy nay, th gii ang tn ti v phỏt trin trong muụn vn mi quan h
chng chộo gia cỏc nc khỏc nhau trong tt c cỏc lnh vc chớnh tr, quõn s,
ngoi giao, kinh t, khoa hc, k thut, vn hoỏ, giỏo dc v.v.
Trong bi cnh ton cu hoỏ v xu th hi nhp quc t, s hiu bit
thụng qua ting núi ca nhau ó tr thnh mt iu kin khụng th thiu c
phỏt trin cỏc mt hot ng k trờn ca mi t nc. Do ú vic dy hc Ngoi
ng núi chung v vic a ting nc ngoi vo chng trỡnh giỏo dc ph
thụng núi riờng ang l mt nhu cu cp bỏch ca mi quc gia.
Nhn thc c tm quan trng ca Ngoi ng, t cui nhng nm 60, u
nhng nm 70, ng v Nh nc ta ó rt quan tõm n dy hc Ngoi ng trong
cỏc nh trng v ó cú nhiu ch th y mnh vic dy, hc Ngoi ng trong h
thng Giỏo dc quc dõn nc ta nhm ỏp ng c nhu cu ca xó hi.
7
Núi n giỏo dc Vit nam khụng th khụng núi n Ch Tch H Chớ
Minh (1890 - 1969), mt trong nhng danh nhõn vn hoỏ kit xut ca nhõn loi.
K tha v phỏt huy tinh hoa t tng giỏo dc tiờn tin vi truyn thng vn hoỏ
quý bỏu ca nhõn loi , ng thi vn dng sỏng to phng phỏp lun ca ch
ngha Mỏc - Lờ nin, Ngi ó li cho chỳng ta mt kho bỏu v nhng lý lun
v vai trũ ca giỏo dc, nh hng phỏt trin giỏo dc, vai trũ ca QL v
QLGD..lm nn tng cho nn lý lun giỏo dc Cỏch mng Vit nam.
Dy v hc l mt trong nhng hot ng trng tõm ca nh trng. Do
tớnh cht quyt nh ca nú i vi s thnh bi ca nh trng nờn vic QL hot
ng dy hc úng vai trũ rt quan trng trong cụng tỏc QL ca nh trng. i
vi mụn Ngoi ng, cỏc trng ph thụng ca Vit nam vo hc mụn Ting Anh,
Ting Phỏp, Ting Trung,trong ú Ting Anh chim hn 90% s lng hc
sinh theo hc. õy l mụn hc cú nhiu tit hc trong tun (3 n 4 tit/tun),
Ngnh giỏo dc cng ó u t rt ln v c s vt cht , thit b dy hc ngoi
ng iu ú chng t Nh nc ta rt quan tõm, chỳ trng n b mụn Ngoi ng.
i vi hc sinh, sinh viờn Vit nam, Ngoi ng cú mt ý ngha c bit vỡ nc
ta ang trong bi cnh hp tỏc, quan h, hi nhp quc t ngy cng m rng. Bit
ngoi ng khụng nhng vt qua cỏc k thi bt buc, ỏp ng yờu cu tt
yu ca lao ng cú k thut cao vi cỏc quy trỡnh cụng ngh thng xuyờn c
i mi, m cũn l mt nng lc cn thit i vi ngi Vit nam hin i. Gn
õy cú mt s ti nghiờn cu cụng tỏc QL hot ng dy hc Ting Anh nhm
gúp phn nõng cao cht lng dy hc ca b mụn ny trong nh trng, cú th
nờu ra mt s tỏc gi v ti sau:
Mt s biờn phỏp qun lý hot ng dy hc Ngoi ng ca ch nhim b
mụn trng Cao ng s phm TW ca tỏc gi Bựi Phi Yn, trng i hc s
phm H ni (nm 2006).
8
Bin phỏp qun lý hot ng dy hc Ting Anh ca hiu trng cỏc
trng trung hc c s qun Hon kim - H ni ca tỏc gi Nguyn Th Mai
Anh, Trng i hc s phm H ni (nm 2007).
Cỏc bin phỏp qun lý hot ng dy hc mụn Ngoi ng cho sinh viờn h
chớnh quy ti Hc vin hnh chớnh Quc gia ca tỏc gi Trng Th Thu Thu,
Khoa s phm trng i hc Quc gia - H ni (nm 2008).
Cỏc bin phỏp qun lý hot ng dy hc Ting Anh cỏc trng Trung
hc ph thụng qun lờ chõn - Thnh ph Hi phũng ca tỏc gi Nguyn Th
Bỡnh, Khoa s phm trng i hc Quc gia - H ni (nm 2008).
Cỏc cụng trỡnh nghiờn cu trờn ó gúp phn nờu bt c nhng tn ti, khú khn
v bt cp v ni dung chng trỡnh, phng phỏp dy hc mụn Ting Anh v c
QL dy hc Ting Anh hin nay. Cỏc cụng trỡnh trờn cng ó xut c nhiu
bin phỏp QL dy hc Ting Anh hiu qu v thit thc.Tuy nhiờn do ni dung
chng trỡnh Ting Anh THCS ch mi c thc hin, cha cú mt cụng trỡnh
nghiờn cu no i sõu vo QL hot ng dy hc mụn Ting Anh hin nay. Chớnh
vỡ vy, vic nghiờn cu cụng tỏc QL hot ng dy hc mụn Ting Anh cỏc
trng THCS ngy cng tr nờn cp thit.
1.2. Mt s khỏi nim c bn ca ti
1.2.1. Khỏi nim qun lý, qun lý giỏo dc v qun lý nh trng
1.2.1.1. Khỏi nim qun lý
Qun lý l s tỏc ng cú nh hng, mang tớnh h thng, c thc
hin cú ý thc, cú t chc ca ch th QL lờn i tng QL, bng cỏch vch
ra mc tiờu ca t chc ng thi kim tỡm cỏc bin phỏp, cỏch thc tỏc ng
vo t chc nhm t c mc tiờu ra.
Theo C.Mỏc: Tt c mi lao ng xó hi trc tip hay lao ng chung
no tin hnh trờn quy mụ tng i ln, thỡ ớt nhiu cng cn n mt s ch
o iu ho nhng hot ng cỏ nhõn v thc hin nhng chc nng chung
phỏt sinh t s vn ng ca ton b c th sn sut khỏc vi s vn ng ca
9
nhng khớ quan c lp ca nú. Mt ngi c tu v cm t mỡnh iu khin ly
mỡnh, cũn mt dn nhc thỡ cn cú nhc trng. [36, tr.23]
QLGD l hot ng iu hnh, phi hp cỏc lc lng giỏo dc nhm
y mnh cụng tỏc giỏo dc v o to th h tr theo yờu cu phỏt trin XH.
Nh trng l i tng cui cựng v c bn nht ca QLGD, trong ú i
ng GV v HS l i tng QL quan trng nht nhng ng thi l ch th
trc tip QL quỏ trỡnh giỏo dc.
* Quan nim v qun lý ca cỏc tỏc gi Vit nam
- Theo PGS.TS. Nguyn Th M Lc v TS. Nguyn Quc Chớ nh ngha v
qun lý nh sau: Qun lý l tỏc ng cú nh hng, cú ch ớch ca ch th
qun lý (ngi qun lý) n khỏch th qun lý (ngi b qun lý) - trong mt
t chc- nhm lm cho t chc vn hnh v t c mc ớch t chc. Hin
nay, khỏi nim ny c nh ngha mt cỏch rừ hn: "Qun lý l quỏ trỡnh
t n mc tiờu ca t chc bng cỏch vn dng cỏc hot ng (chc nng)
k hoch hoỏ, t chc, ch o v kim tra." [11, tr.1]
Theo GS. Nguyn Vn Lờ nh ngha qun lý nh sau: "Qun lý l tỏc
ng cú mc ớch, cú k hoch ca ch th qun lý n tp th nhng ngi
lao ng núi chung l khỏch th qun lý nhm thc hin c nhng mc tiờu
ó d kin." [24, tr.34]
Khỏi nim v qun lý c nh ngha bng nhiu cỏch khỏc nhau song
cú th hiu qun lý l hot ng cú mc ớch ca con ngi v qun lý chớnh
l cỏc hot ng do mt hoc nhiu ngi iu phi hnh ng ca nhng
ngi khỏc nhm thu c kt qu mong mun.
Qun lý va l mt khoa hc, va l mt ngh thut. Qun lý mang tớnh
khoa hc vỡ cỏc hot ng ca qun lý cú t chc, cú nh hng u da trờn
nhng quy lut, nhng nguyờn tc v nhng phng phỏp hot ng c th,
ng thi qun lý mang tớnh ngh thut vỡ nú vn dng mt cỏch linh hot v
10
sỏng to vo nhng iu kin c th trong s kt hp v tỏc ng nhiu mt ca
cỏc yu t khỏc nhau trong i sng xó hi.
* Quan nim v qun lý ca cỏc tỏc gi nc ngoi:
Theo Harold koontz thỡ QL l mt hot ng thit yu, nú m bo
phi hp nhng n lc cỏ nhõn nhm t c cỏc mc ớch ca nhúm. Mc
tiờu ca mi nh QL l nhm hỡnh thnh mt mụi trng m trong ú con
ngi cú th t c cỏc mc ớch ca nhúm vi thi gian, tin bc v s bt
món cỏ nhõn ớt nht. [37, tr. 32].
C. Mỏc v Angel cho rng QL l mt quỏ trỡnh tỏc ng cú nh
hng, cú t chc, la chn trong s cỏc tỏc ng cú th cú, da trờn cỏc
thụng tin v tỡnh trng ca i tng v mụi trng nhm gi cho s vn
hnh ca i tng c n nh v lm cho nú phỏt trin ti mc ớch ó
nh; QL l tỏc ng cú mc ớch, cú k hoch ca ch th QL n tp th
nhng ngi lao ng nhm thc hin c nhng mc tiờu d kin, h ó
nghiờn cu quỏ trỡnh lao ng v cho rng: "Qun lý l ngh thut bit rừ rng,
chớnh xỏc cỏi gỡ cn lm v lm cỏi ú bng phng phỏp tt nht, r nht"
Theo tỏc gi ngi M, Harold Koontz v nhng ngi khỏc cho nhau:
Qun lý l thit k v duy trỡ mt mụi trng m trong ú cỏc cỏ nhõn lm
vic vi nhau trong cỏc nhúm, cú th hon thnh cỏc nhim v v cỏc mc
tiờu ó nh [37, tr.19]
1.2.1.2. Qun lý giỏo dc
Qun lý giỏo dc l mt loi hỡnh ca qun lý xó hi bi l giỏo dc l
mt hin tng xó hi, mt chc nng ca xó hi loi ngi c thc hin
mt cỏch t giỏc. Cng ging nh mi hot ng khỏc ca xó hi loi ngi,
giỏo dc cng cn c qun lý. Qun lý giỏo dc cú th c hiu l qun lý
quỏ trỡnh GD-T trong ú bao gm quỏ trỡnh dy hc din ra cỏc c s giỏo
dc khỏc nhau hay l qun lý mt h thng cỏc c s giỏo dc úng trờn a
bn dõn c. Cú nhiu nh ngha v qun lý giỏo dc nh sau:
11
iện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay
Bng cỏc phng phỏp quan sỏt, iu tra, chuyờn gia, tng kt kinh
nghim; nhúm phng phỏp ny dựng kho sỏt v ỏnh giỏ kt qu kho
sỏt v thc trng hot ng dy hc v qun lý hot ng dy hc ti cỏc
trng THCS ti huyn Thanh Thy, tnh Phỳ Th; ng thi kim chng
tớnh hp lý v kh thi ca cỏc bin phỏp qun lý m chỳng tụi s xut trong
lun vn ny.
8. Cấu trúc luận văn.
Cu trỳc ca lun vn ngoi phn m u v phn kt lun, lun vn
bao gm 3 chng:
- Chng 1: C s lý lun qun lý nh trng, qun lý hot ng dy
hc trng THCS.
- Chng 2: Thc trng dy hc v qun lý hot ng dy hc ti cỏc
trng THCS trờn a bn huyn Thanh Thy, tnh Phỳ Th.
- Chng 3: Mt s bin phỏp qun lý hot ng dy hc cỏc trng
THCS trờn a bn huyn Thanh Thy, tnh Phỳ Th
4
Chng 1
C S Lí LUN V QUN Lí HOT NG DY HC
TRNG TRUNG HC C S
1.1. Tng quan vn nghiờn cu.
Qun lý l mt trong nhng loi hỡnh lao ng quan trng nht ca con
ngi trong mt t chc. Qun lý ỳng s mang li nhng thnh cụng v hiu
qu cao. Nghiờn cu v qun lý s giỳp cho chỳng ta cú nhng kin thc c
bn nht, chung nht i vi hot ng qun lý. õy l vn luụn c cỏc
nh khoa hc trong v ngoi nc quan tõm. Cho n nay cú rt nhiu t
tng v cụng trỡnh khoa hc cp n vn v qun lý.
- T thi c Hy Lp con ngi ó bit ỏp dng qun lý theo phng thc
tp trung v dõn ch. Khỏi nim kim tra v trỏch nhim ó cú t thi Babilon
vo khong nm 1750 trc cụng nguyờn vi s úng gúp ca cỏc nh trit
hc. Trong ú cú th k n cỏc nh trit hc nh:
+ Xụcrỏt (469 - 339 trc CN) ngi Hy Lp ó xut giỏo
dc phi giỳp con ngi tỡm thy, t khng nh chớnh bn thõn mỡnh v giỳp
th h tr tng bc t khng nh, t phỏt hin tri thc mi m, phự hp vi
chõn lý. Tip ú l Platon (429 - 347 trc CN) cng l ngi Hy Lp khng
nh c vai trũ tt yu ca giỏo dc trong xó hi, tớnh quyt nh ca chớnh
tr i vi giỏo dc [20].
+ Khng T (551 - 479, trc CN) ngi Trung Quc ó cú quan
im v phng phỏp dy hc l dựng cỏch gi m, i t gn n xa, t n
gin n phc tp, nhng vn ũi hi ngi hc phi tớch cc suy ngh, ũi
hi hc trũ phi tp luyn, phi hỡnh thnh n np, thúi quen trong hc tp v
"hc khụng bit chỏn, dy khụng bit mi". T tng ú cho thy cn coi
trng quy nh v n np dy hc v ngi dy phi bit cao nng lc t
hc, phỏt huy tinh thn c lp suy ngh v tớnh sỏng to ca ngi hc.
5
- T khong na u th k XIX n na cui th k XX, giai on ch
ngha Mỏc - Lờnin xut hin v phỏt trin cựng vi k nguyờn cụng nghip,
khoa hc giỏo dc thc s cú s bin i v lng v cht. Nhng vn ch
yu ca Ch ngha Mỏc - Lờnin ó nh hng cho hot ng giỏo dc l cỏc
quy lut v s hỡnh thnh cỏ nhõn con ngi, v tớnh quy nh v kinh t - xó
hi i vi giỏo dc, ... Cỏc quy lut ú t ra nhng yờu cu i vi qun lý
giỏo dc l tớnh u vit ca xó hi i vi vic to ra cỏc phng tin thc
hin mc ớch giỏo dc nh: th ch xó hi, i ng nhõn lc giỏo dc, ngun
ti lc v vt lc giỏo dc v mụi trng giỏo dc. Da trờn c s lý lun ca
Ch ngha Mỏc - Lờnin, nhiu nh khoa hc Xụ Vit c ó thụng qua lý lun
dy hc giỏn tip th hin nhng quan im ca mỡnh v hiu qu giỏo dc
v hiu qu dy hc. Cỏc quan im ú tp trung vo vic phõn tớch vai trũ v
tm quan trng ca nhng thnh t cu trỳc ca quỏ trỡnh giỏo dc tng th
nh ch th, khỏch th, mc ớch, ni dung, phng phỏp, lc lng, phng
tin v ỏnh giỏ kt qu; t ú rỳt ra cỏc yu t quyt nh n cht lng
giỏo dc v dy hc.
- T khong cui th k XX n nay, khi m th gii ang chuyn dn t
k nguyờn cụng nghip sang k nguyờn thụng tin v phỏt trin kinh t tri thc,
vn hiu qu giỏo dc núi chung v dy hc núi riờng ó c nhiu nh
khoa hc thc s quan tõm.
- Vit Nam, trong cỏc triu i phong kin cng ó xut hin nhng
t tng qun lý m ch yu l qun lý hnh chớnh, qun lý xó hi. Cú th k
n cỏc t tng qun lý nh: Lý Cụng Un, Trn Minh Tụng, Nguyn Trói,
Trn Hng o,... Lý Cụng Un núi Trờn võng mnh tri, di theo ý dõn,
thy thun tin thỡ thay i .
Vi tm lũng thit tha vi s nghip giỏo dc, lm cho th h tr Vit
Nam c hng mt nn giỏo dc phỏt trin Bỏc H cũn coi ngi qun lý
6
nh trng nh ngi lm ra hng. Ngi cn dn ... lm ra hng phi ỳng
vi nhu cu ca ngi tiờu th. Nu ngi ta cn nhiu xe m mỡnh lm ra
nhiu bỡnh tớch thỡ hng [19; 221].
Hin nay trong nc cú rt nhiu cỏc nh khoa hc cp v nghiờn
cu v qun lý nh trng, qun lý hot ng dy hc. Cú th k n cỏc tỏc
gi nh: PGS.TS. ng Quc Bo Qun lý, qun lý giỏo dc tip cn t
nhng mụ hỡnh, Mt s khỏi nim v qun lý giỏo dc, PGS.TS Nguyn Th
M Lc v TS Nguyn Quc Chớ vi tỏc phm Nhng c s qun lý giỏo
dc H Th c vi tỏc phm: Hot ng dy hc trng trung hc c s NXB Giỏo dc nm 2000.
Trong nhng nm gn õy mt s lun vn thc s khoa hc giỏo dc
chuyờn ngnh qun lý giỏo dc cng ó cp n vn ny nh: Bin phỏp
qun lý hot ng dy hc ca hiu trng trng THCS qun Ngụ Quyn,
thnh ph Hi Phũng ca tỏc gi Mai c Hng; Qun lý hot ng dy hc
cỏc trng trung hc c s huyn Lõm H, tnh Lõm ng ca tỏc gi Nguyờn
Vn Sinh;...cha cú ai cp n vic bin phỏp qun lý hot ng dy hc
cỏc trng trung hc c s trờn a bn huyn Thanh Thy, tnh Phỳ Th. Cho
nờn, vn chỳng tụi nghiờn cu lun vn ny l kho sỏt v ỏnh giỏ thc
trng hot ng v cụng tỏc qun lý hot ng dy hc cỏc trng THCS
huyn Thanh Thy, tnh Phỳ Th v xut mt s bin phỏp qun lý hot
ng dy hc cỏc trng THCS huyn Thanh Thy nhm nõng cao cht
lng hot ng dy hc ỏp ng nhng yờu cu mi trong giai on hin nay.
1.2. Mt s khỏi nim c bn.
1.2.1. Qun lý.
1.2.1.1 Khỏi nim v qun lý
Theo T in Ting Vit thut ng qun lý c nh ngha l: T
chc v iu khin cỏc hot ng theo nhng yờu cu nht nh [31,tr.800].
7
Qun lý l mt chc nng lao ng xó hi bt ngun t tớnh cht xó hi
ca lao ng. Theo ngha rng, qun lý l hot ng cú mc ớch ca con
ngi. Cho n nay, v c bn mi ngi u cho rng: Qun lý chớnh l cỏc
hot ng do mt hoc nhiu ngi iu phi hnh ng ca nhng ngi
khỏc nhm thu c kt qu mong mun [21,tr.7].
Ngay t khi con ngi bt u hỡnh thnh nhúm, ó ũi hi phi cú s
phi hp hot ng ca cỏc cỏ nhõn duy trỡ s sng v do ú cn s qun
lý. T khi xut hin nn sn xut xó hi, cỏc quan h kinh t, quan h xó hi
ngy cng tng lờn thỡ s phi hp cỏc hot ng riờng r cng tng lờn.
Trong tt c cỏc lnh vc ca i sng xó hi, con ngi mun tn ti v phỏt
trin u phi da vo s n lc ca mt t chc, t mt nhúm n phm vi
rng ln hn tm quc gia, quc t v u phi tha nhn v chu mt s
qun lý no ú. C.Mỏc ó vit: Tt c mi lao ng xó hi trc tip hay lao
ng chung no tin hnh trờn quy mụ tng i ln, thỡ ớt nhiu cng u
cn n mt s ch o iu ho nhng hot ng cỏ nhõn v thc hin nhng
chc nng chung phỏt sinh t s vn ng ca ton b c th sn xut khỏc
vi s vn ng ca nhng khớ quan c lp ca nú. Mt ngi c tu v
cm t mỡnh iu khin ly mỡnh, cũn mt dn nhc thỡ cn phi cú nhc
trng [27,tr.480].
Nh vy, C.Mỏc ó lt t c bn cht ca qun lý l mt hot ng
lao ng iu khin lao ng, mt hot ng tt yu vụ cựng quan trng
trong quỏ trỡnh phỏt trin loi ngi. Qun lý tr thnh mt hot ng ph
bin, din ra mi ni, mi lnh vc, mi cp cú liờn quan n mi ngi.
ú l mt hot ng xó hi bt ngun t tớnh cht cng ng da trờn s phõn
cụng hp tỏc lm mt cụng vic nhm t mt mc tiờu chung.
Ngy nay, thut ng qun lý ó tr nờn ph bin nhng cha cú mt
nh ngha thng nht, tu theo quan im tip cn khỏc nhau m cỏc tỏc gii
a ra cỏc nh ngha khỏc nhau.
8
Theo iu khin hc: Qun lý l quỏ trỡnh iu khin ca ch th qun
lý i vi i tng qun lý t c mc tiờu ó nh.
Theo quan im ca kinh t hc: Qun lý l s tớnh toỏn, s dng hp
lý cỏc ngun lc nhm t c mc tiờu ó ra.
Theo tỏc gi H S H: Qun lý l mt quỏ trỡnh tỏc ng cú nh
hng, cú ch ớch, t chc,la chn trong s cỏc tỏc ng cú th da trờn cỏc
thụng tin v tỡnh trng ca i tng v mụi trng, nhm gi cho s vn
hnh ca i tng c n nh v lm cho nú phỏt trin ti mc tiờu ó
nh [23].
Theo tỏc gi Phm Minh Hc: Qun lý l tỏc ng cú mc ớch, cú k
hoch ca ch th qun lý n tp th ngi lao ng núi chung (khỏch th
qun lý) nhm thc hin mc tiờu d kin [19].
Theo tỏc gi H Th Ng v ng V Hot: Qun lý l mt quỏ trỡnh
nh hng, quỏ trỡnh cú mc tiờu; qun lý l mt h thng, l quỏ trỡnh tỏc
ng n h nhm t c mc tiờu nht nh. Nhng mc tiờu ny c
trng cho trng thỏi mi ca h thng m ngi qun lý mong mun [29].
Theo tỏc gi Trn Khỏnh c (ng ch biờn): Qun lý l cụng vic
ca nh qun lý nhm thit lp v duy trỡ mt khung cnh ni b trong ú con
ngi lm vic chung theo tp th cú th thc hin cụng vic mt cỏch hu
hiu t c cỏc mc tiờu [14,tr.88].
Cng cú ngi cho rng qun lý l hot ng nhm m bo s hon
thnh cụng vic thụng qua s n lc ca ngi khỏc. Hay qun lý l mt hot
ng thit yu nhm m bo phi hp nhng n lc cỏ nhõn nhm t c
mc ớch ca nhúm [22].
Nghiờn cu cỏc nh ngha trờn chỳng ta thy, mc dự cỏc tỏc gii cú
cỏc quan nim khỏc nhau v qun lý nhng t ý chung ca cỏc nh ngha v
xột qun lý vi t cỏch l mt hnh ng, chỳng ta cú th nh ngha: Qun lý
9
Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở huyện Hưng Hà, Tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Phát triển đội ngũ GVTHCS huyện Hưng Hà tỉnh
Thái Bình.
4. Giả thuyết khoa học
Công tác phát triển đội ngũ GVTHCS huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình
trong những năm gần đây đã được quan tâm và có chuyển biến tích cực. Tuy
nhiên vẫn còn nhiều bất cập về cơ cấu, về chất lượng đội ngũ. Nếu đề xuất
được các biện pháp hợp lý, khả thi về phát triển đội ngũ GVTHCS, phù hợp
với thực tế của địa phương thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ, tạo sự
chuyển biến về chất lượng giáo dục toàn diện, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi
mới giáo dục bậc THCS của huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình đến năm 2016.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu, hệ thống hoá các vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài
5.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng đội ngũ GVTHCS huyện
Hưng Hà tỉnh Thái Bình từ năm 2006 đến nay
5.3. Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ GVTHCS huyện Hưng Hà đến
năm 2016
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài này chỉ khảo sát nghiên cứu công tác phát triển đội ngũ
GVTHCS huyện Hưng Hà giai đoạn 2006-2011 và tổ chức thực hiện công tác
phát triển đội ngũ GVTHCS huyện Hưng Hà đến năm 2016.
7. Các phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu các các tài
liệu lý luận, các văn kiện Đảng, các chủ trương, chính sách của nhà nước, của
ngành, của địa phương có liên quan đến đề tài .
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, khảo sát, thu
thập số liệu, phân tích, tổng hợp các vấn đề thực tiễn liên quan đến đề tài; lấy
ý kiến chuyên gia về mức độ cần thiết, khả thi của các biện pháp.
9
7.3. Nhóm phương pháp khác: sử dụng các phương pháp thống kê, phương
pháp dự báo, phương pháp so sánh.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ GV.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ GVTHCS huyện Hưng Hà
tỉnh Thái Bình.
Chƣơng 3: Biện pháp phát triển đội ngũ GVTHCS huyện Hưng Hà tỉnh Thái
Bình đến năm 2016.
10
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Tổng quan về các công trình nghiên cứu liên quan
Vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ GV được rất nhiều nhà nghiên cứu
đi sâu vào tìm hiểu như quản lý chuyên môn, bồi dưỡng GV, công tác thi đua
khen thưởng, thanh kiểm tra… được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài
nước đề cập. Đặc biệt trong những năm gần đây nhiều dự án, đề án, luận án
tiến sĩ, luận văn thạc sĩ... đã nghiên cứu vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ
GV từ những khía cạnh khác nhau, nghiên cứu những vấn đề vướng mắc
trong thực tiễn công tác xây dựng phát triển đội ngũ GV ở các ngành học, cấp
học và các địa phương khác nhau:
- Dự án phát triển Giáo dục THCS II (do Ngân hàng phát triển châu Á
tài trợ, Giám đốc Ban điều hành dự án: Trần Đình Châu). Mục tiêu của dự án
bao gồm: Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục THCS thông qua dổi mới
chương trình SGK và bồi dưỡng, tập huấn GV; tăng cường tiếp cận công
bằng cho học sinh THCS tại các vùng khó khăn; nâng cao năng lực quản lý
giáo dục THCS thông qua hệ thống phân tầng, từ cấp Bộ - Cơ quan quản lý
dự án, tới các cấp quản lý địa phương, gồm các Sở GD&ĐT, Phòng
GD&ĐT [5].
- Đề tài khoa học “Phát triển giáo dục Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội
nhập kinh tế quốc tế” (Chủ nhiệm đề tài: Đặng Thành Hưng) với mục tiêu:
Xác định những yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với GD&ĐT và đề
xuất một số định hướng giải pháp phát triển Giáo dục Việt Nam đáp ứng
những yêu cầu đó. Một trong những giải pháp đề xuất là: Xây dựng và tăng
cường năng lực đội ngũ GV và CBQL [30].
- Đề tài khoa học “Định hướng phát triển giáo dục Việt Nam trong
quá trình hội nhập quốc tế” (Chủ nhiệm đề tài: Vũ Trọng Rỹ) với mục đích:
11
Xác định được tầm nhìn giáo dục đến năm 2020 trên cơ sở những luận cứ
khoa học xác đáng, từ đó phác thảo những định hướng phát triển giáo dục,
đào tạo trong quá trình Việt Nam hội nhập quốc tế. Một trong những giải
pháp là: Đổi mới cơ bản công tác QLGD; xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán
bộ QLGD đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng... [38].
- Tác giả Nguyễn Thị Bình với bài viết “Vấn đề khoa học giáo dục và
sự cần thiết phải thay đổi cách nghĩ, cách làm về giáo dục” (tạp chí Khoa
học giáo dục số 66, tháng 3 năm 2011). Theo tác giả, để đất nước ta tồn tại
và phát triển trong bối cảnh thế giới ngày nay thì phải nâng cao trí tuệ và
năng lực của con người Việt Nam; chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng, sử
dụng và đãi ngộ GV... [4].
- Luận văn Thạc sĩ: “Các biện pháp quản lí đội ngũ giáo viên Trung
học cơ sở thành phố Hà Đông nhằm tăng cường chất lượng dạy học trong
giai đoạn hiện nay” của tác giả Lê Văn Huấn [31].
Ở các mức độ khác nhau, tất cả các đề tài khoa học, các dự án trên đều
đề cập đến vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ GV. Tuy nhiên các công trình
đó chủ yếu đi sâu vào những nội dung nhất định để có các biện pháp phát triển
đội ngũ GV và GVTHCS ở những địa phương khác nhau.
Hằng năm, các Sở GD&ĐT và các Phòng GD&ĐT đều có những nghiên
cứu khoa học hoặc thực hiện những giải pháp nhất định để xây dựng phát
triển đội ngũ GV. Trong những năm 1990 và đầu những năm 2000, do quy
mô học sinh tăng nhanh, dẫn đến mất cân đối về nhiều mặt trong đó có đội
ngũ GV. Hầu hết các địa phương phải đối mặt với việc tăng nhanh đội ngũ
GV bằng nhiều giải pháp tình thế như: Đào tạo GV cấp tốc, đào tạo lại GV
những môn thừa để chuyển sang dạy nhưng môn còn thiếu. Tuyển dụng
những GV trái chuyên môn hoặc những người không tốt nghiệp ở trường Sư
phạm…. đã làm cho chất lượng đội ngũ giáo GV bị giảm sút. Nhiều loại hình
đào tạo, hình thức bồi dưỡng đã được mở rộng, thiếu tính quy hoạch, kế
12
hoạch, làm sai lệch cơ cấu đội ngũ GV. Điều này không chỉ là trách nhiệm
thuộc các địa phương mà còn là trách nhiệm của các cơ quan quản lí nhà nước
về giáo dục.
Ở tỉnh Thái Bình, từ nhiều năm nay, đã có một số nghiên cứu về đội ngũ
GV phổ thông nhằm phục vụ cho công tác QLGD của Tỉnh. Các nghiên cứu
trên mới đề cập đến một khía cạnh về thực trạng đội ngũ là cơ sở cho việc xây
dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV. Các đề tài trên
chưa đề cập sâu về các biện pháp phát triển đội ngũ GV trong giai đoạn mới:
giai đoạn đổi mới giáo dục phổ thông. Ở huyện Hưng Hà, trong nhiều năm
chưa có đề tài nghiên cứu sâu về công tác phát triển đội ngũ GVTHCS. Vì
vậy, tôi chọn đề tài này, nhằm nghiên cứu, đánh giá thực trạng về đội ngũ
GVTHCS trong Huyện, qua đó đề xuất những giải pháp phát triển đội ngũ
GVTHCS đáp ứng yêu cầu mới về giáo dục phổ thông.
1.2. Các khái niệm chủ yếu đƣợc sử dụng trong đề tài
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục
1.2.1.1. Quản lý
Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động khi xã
hội phát triển, quản lý đóng vai trò quan trọng trong việc điều khiển các hoạt
động xã hội, xã hội loài người trải qua nhiều chế độ chính trị xã hội khác
nhau, mỗi chế độ khác nhau có một phương thức sản xuất khác nhau, phương
thức sản xuất sau phát triển hơn phương thức sản xuất trước, con người thế hệ
sau tiến bộ và văn minh hơn thế hệ trước, nó kéo theo trình độ quản lý ngày
càng cao làm cho năng suất lao động ngày càng tăng, làm cho xã hội ngày
càng phát triển tiến bộ. Vậy quản lý là một dạng lao động xã hội gắn liền và
phát triển cùng với lịch sử phát triển của loài người. Quản lý là một dạng lao
động đặc biệt điều khiểu các hoạt động lao động, nó có tính khoa học và nghệ
thuật cao, nhưng đồng thời nó là sản phẩm có tính lịch sử, tính đặc thù của xã
hội.
13
Quản lý còn là sự kết hợp giữa tri thức với lao động, quản lý còn được
xem là tổ hợp các cách thức, phương pháp tác động vào đối tượng để phát huy
khả năng của đổi tượng nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là những tác động có định
hướng, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý trong tổ chức
để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích nhất định” [35].
Như vậy có thể xem quản lý là một quá trình tác động có mục đích có kế
hoạch nhằm gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý, thông
qua cơ chế quản lý, nhằm đạt được mục đích của quản lý.
Tuy có nhiều cách diễn đạt khái niệm về quản lý khác nhau nhưng chúng
đều có một điểm chung thống nhất như sau: Quản lý là một quá trình tác động
có định hướng phù hợp quy luật khách quan của chủ thể quản lý đến đối
tượng quản lý nhằm khai thác và tận dụng hiệu quả những tiềm năng và cơ
hội của đối tượng quản lý để đạt được mục tiêu quản lý trong một môi trường
luôn biến động, chủ thể quản lý tác động bằng các chế định xã hội, tổ chức về
nhân lực, tài lực và vật lực, phẩm chất và uy tín, chế độ chính sách đường lối
chủ chương trong các phương pháp quản lý và công vụ quản lý để đạt mục
tiêu quản lý.
1.2.1.2. Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là một khoa học quản lý chuyên ngành trên nền tảng
của khoa học quản lý nói chung. Cũng giống như khái niệm quản lý, khái
niệm QLGD cũng có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Ở đây tác giả chỉ đề cập
tới khái niệm QLGD trong phạm vi quản lý một hệ thống giáo dục mà hạt
nhân của hệ thống là các cơ sở trường học.
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan
là điều hành phối hợp các lực lượng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ
theo yêu cầu phát triển của xã hội. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục
thường xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi
14
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại Trung tâm đào tạo - Viện Khoa học Hàng không
Trung tõm o to c thnh lp nm 1990 cựng vi s hỡnh thnh v
phỏt trin ca Vin Khoa hc hng khụng. Trung tõm cú chc nng t chc
o to, hun luyn, b tỳc, nõng cao v chuyờn mụn nghip v, tin hc,
ngoi ng chuyờn ngnh Hng khụng theo phõn cụng ca Vin, Tng cụng ty
v quy nh ca Nh nc
Trong ngnh hng khụng, Trung tõm o to l c s o to duy nht
trong ngnh, liờn kt vi Trng i hc ngoi ng- i hc quc gia H
Ni cp bng C nhõn ngoi ng cho hc viờn.
Tuy nhiờn, hin nay, vic ging dy ting Anh Trung tõm o to
Vin Khoa hc hng khụng cũn nhiu bt cp. Thc trng dy hc chay cũn
ph bin, PP, phng tin, hỡnh thc t chc dy hc lc hu.
L giỏo viờn lõu nm ging dy ting Anh ti Trung tõm o to
Vin Khoa hc hng khụng, tụi nhn thy vic nghiờn cu thc trng qun lý
hot ng dy hc mụn ting Anh Trung tõm o to nhm tỡm ra cỏc bin
phỏp cú hiu qu v kh thi khc phc nhng hn ch, khú khn trong
cụng tỏc qun lý hot ng dy hc, tng bc nõng cao cht lng dy hc
mụn ting Anh l rt cn thit.
Xut phỏt t nhng lý do trờn, tụi chn ti: Bin phỏp qun lý
hot ng dy hc ting Anh Trung tõm o to-Vin Khoa hc hng
khụng vi mong mun gúp phn nõng cao cht lng ging dy ting Anh,
t ú nõng cao cht lng v uy tớn cho Trung tõm o to, Vin KHHK.
ti ny cng rt hu ớch cho mi giỏo viờn ca trung tõm trong vic thay i
nhn thc ca mỡnh trong vic dy hc v thay i phng phỏp ging dy
ca mỡnh cho phự hp vi nhu cu thc t hin nay ca xó hi.
2. Mc ớch nghiờn cu
xut mt s bin phỏp qun lý hot ng dy hc mụn ting Anh
Trung tõm o to Vin Khoa hc hng khụng.
3. Khỏch th v i tng nghiờn cu
3.1. Khỏch th nghiờn cu
8
Vic dy hc Ting Anh Trung tõm o to Vin Khoa hc hng
khụng.
3.2. i tng nghiờn cu
Cỏc bin phỏp qun lớ hot ng dy hc Ting Anh Trung tõm o to
Vin Khoa hc hng khụng.
4. Gi thuyt khoa hc
Nu xõy dng v ỏp dng mt cỏch linh hot, sỏng to v ng b cỏc
bin phỏp qun lý mang tớnh h thng cú kh thi v hiu qu s gúp phn
nõng cao cht lng dy hc ting Anh ti Trung tõm o to Vin KHHK
5. Nhim v nghiờn cu:
- Nghiờn cu c s lý lun v qun lý hot ng dy hc.
- Kho sỏt, ỏnh giỏ thc trng qun lý cụng tỏc dy hc ting Anh ti
Trung tõm o to - Vin Khoa hc hng khụng.
- xut nhng bin phỏp qun lý hot ng dy hc ting Anh
Trung tõm o to - Vin Khoa hc hng khụng.
6. Phm vi nghiờn cu:
Lun vn tp trung nghiờn cu thc trng qun lý hot ng dy hc
ting Anh Trung tõm o to Vin Khoa hc Hng khụng trong thi gian
10 nm tr li õy. Sau ú xut mt s bin phỏp qun lý hot ng dy
hc ting Anh õy.
7. í ngha khoa hc v thc tin ca ti
Kt qu nghiờn cu ca ti giỳp cho cỏc giỏo viờn trong trung tõm t
hc hi t thay i nõng cao kh nng chuyờn mụn v s phm ca mỡnh,
gúp phn m bo cho s thnh cụng v phỏt trin ca Trung tõm. ti
cng l t liu tham kho hu ớch i vi cỏc nh qun lý ca Vin Khoa hc
hng khụng v Tng cụng ty Hng khụng trong quỏ trỡnh ci cỏch v phỏt
trin Vin Khoa hc hng khụng núi chung v Trung tõm o to núi riờng.
8. Phng phỏp nghiờn cu
9
8.1. Các ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận: S-u tầm, đọc, nghiên cứu, hệ
thống hoá các lý luận trong các văn bản, tài liệu khoa học có nội dung liên
quan đến đề tài.
8.2. Các ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng các phiếu hỏi đối với
các đối t-ợng khác nhau; quan sát các hoạt động dạy và học; tổng kết kinh
nghiệm
8.3. Ph-ơng pháp chuyên gia: Dùng phiếu hỏi để thu thập các ý kiến của các
chuyên gia (các nhà quản lý, các chuyên viên, các giảng viên lâu năm)
8.4. Ph-ơng pháp thống kê toán học: áp dụng xử lý các kết quả điều tra
đ-ợc
9. Cu trỳc lun vn
Ngoi cỏc phn m u v khuyn ngh, danh mc ti liu tham kho,
ph lc, lun vn d kin c trỡnh by thnh 3 chng:
Chng 1: Mt s vn lý lun v qun lý hot ng dy hc
Chng 2: Thc trng qun lý hot ng dy hc ting Anh Trung
tõm o to Vin Khoa hc hng khụng
Chng 3: Bin phỏp qun lý hot ng dy hc ting Anh Trung
tõm o to Vin Khoa hc hng khụng
10
CHNG 1
MT S VN Lí LUN V
QUN Lí HOT NG DY HC
1.1.
Mt s ni dung c bn v lý lun qun lý.
1.1.1. Qun lý
1.1.1.1. Khỏi nim v Qun lý
Xut phỏt t nhng gúc nghiờn cu khỏc nhau, rt nhiu hc gi
trong v ngoi nc ó a ra gii thớch khụng ging nhau v qun lý. Cho
n nay, vn cha cú mt nh ngha thng nht v qun lý. c bit l k t
th k 21, cỏc quan nim v qun lý li cng phong phỳ. Cỏc trng phỏi qun
lý hc ó a ra nhiu nh ngha v qun lý.
- "Lm qun lý l bn phi bit rừ: mun ngi khỏc lm vic gỡ v hóy chỳ ý
n cỏch tt nht, kinh t nht m h lm " .
- "Qun lý l mt hot ng m mi t chc (gia ỡnh, doanh nghip, chớnh
ph) u cú, nú gm 5 yu t to thnh l: k hoch, t chc, ch o, iu
chnh v kim soỏt. Qun lý chớnh l thc hin k hoch, t chc, ch o iu
chnh v kim soỏt y.
- Hard Koont: "Qun lý l xõy dng v duy trỡ mt mụi trng tt giỳp con
ngi hon thnh mt cỏch hiu qu mc tiờu ó nh".
- Peter F Druker: "Suy cho cựng, qun lý l thc tin. Bn cht ca nú khụng
nm nhn thc m l hnh ng; kim chng nú khụng nm s logic m
thnh qu; quyn uy duy nht ca nú l thnh tớch".
Harold Koontz, trong tác phẩm Những vấn đề cốt yếu của quản lý viết:
Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá
nhân, nhằm đạt đ-ợc các mục đích của nhóm. Mục tiêu của mọi nhà quản lý là
11
nhằm hình thành một môi tr-ờng mà trong đó con ng-ời có thể đạt đ-ợc các
mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc và sự bất mãn cá nhân ít
nhất.[16.tr.188].
Các nhà nghiên cứu Việt Nam xuất phát từ góc độ khác nhau cũng đã
đ-a ra những khái niệm quản lý. Hà Thế Ngữ quan niệm: "Quản lý là một quá
trình định h-ớng..." [16, tr.24].
Theo GS.TS.Nguyễn Thị Mỹ Lộc và TS.Nguyễn Quốc Chí định nghĩa vè
quản lý là: "Tác động có định h-ớng, có chủ đích của chủ thể quản lý (ng-ời
quản lý) đến khách thể quản lý (ng-ời bị quản lý) - trong một tổ chức - nhằm
làm cho tổ chức vận hành và đạt đ-ợc mục đích tổ chức". Hiện nay, khái niệm
này đã đ-ợc định nghĩa một cách rõ hơn: "Quản lý là quá trình đạt đến mục
tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá,
tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra". [5, tr.1]
Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến
tập thể những ng-ời lao động nói chung là khách thể quản lý nhằm thực hiện
đ-ợc những mục tiêu đã dự kiến. Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ
chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức,
chỉ đạo và kiểm tra.
Khái niệm về quản lý đ-ợc định nghĩa bằng nhiều cách khác nhau song
có thể hiểu quản lý là hoạt động có mục đích của con ng-ời và quản lý chính
là các hoạt động do một hoặc nhiều ng-ời điều phối hành động của những
ng-ời khác nhằm thu đ-ợc kết quả mong muốn.
Quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật. Quản lý mang tính
khoa học vì các hoạt động của quản lý có tổ chức, có định h-ớng đều dựa trên
những quy luật, những nguyên tắc và những ph-ơng pháp hoạt động cụ thể,
đồng thời quản lý mang tính nghệ thuật vì nó vận dụng một cách linh hoạt và
12
sáng tạo vào những điều kiện cụ thể trong sự kết hợp và tác động nhiều mặt
của các yếu tố khác nhau trong đời sống xã hội.
1.1.1.2. Cỏc chc nng qun lý
Chức năng quản lý là tập hợp các hoạt động quản lý, thông qua đó chủ
thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu nhất
định. Xã hội luôn luôn vận động và phát triển không ngừng vì vậy chức năng
quản lý cũng không ngừng biến đổi, cải tiến và hợp lý hoá theo quá trình phát
triển của xã hội. Vậy chức năng quản lý là hình thức biểu hiện sự tác động có
mục đích của chủ thể quản lý lên đối t-ợng quản lý nhằm đạt đ-ợc mục tiêu
quản lý.
Chức năng quản lý xác định khối l-ợng công việc cụ thể, và các trình tự
tiến hành công việc đó. Trong quá trình quản lý, ng-ời quản lý phải thực hiện
một dãy chức năng kế tiếp nhau một cách logic, bắt buộc, bắt đầu từ việc xác
định mục tiêu và nhiệm vụ quản lý, đến khi kiểm tra các kết quả đạt đ-ợc và
tổng kết các quá trình quản lý. Kết quả đạt đ-ợc có thể t-ơng ứng hoặc không
t-ơng ứng với mục tiêu đề ra, nh-ng trên cơ sở những kết quả đó ng-ời quản
lý phân tích, tìm ra những hạn chế để rút kinh nghiệm và tiếp tục đề ra những
mục tiêu và nhiệm vụ quản lý mới phù hợp với thực tiễn.
Quản lý có thể hiểu là một dạng lao động chỉ huy, điều phối, kết hợp
của chủ thể quản lý sinh ra một cách khách quan từ đặc tr-ng lao động của
khách thể quản lý.
Các nhà nghiên cứu về quản lý đã đ-a ra nhiều đề xuất về nội dung của
các chức năng quản lý, mỗi chức năng quản lý có nhiệm vụ cụ thể, là quá trình
liên tục của các b-ớc công việc tất yếu phải thực hiện. Tổ hợp các chức năng
tạo nên nội dung của quá trình quản lý. Tất cả các chức năng quản lý gắn bó
và quy định lẫn nhau, chúng liên kết với nhau thành một hệ thống trọn vẹn.
Những chức năng quản lý chung là những chức năng mà bất cứ một chủ thể
quản lý ở bất cứ lĩnh vực nào, cấp quản lý nào đều phải thực hiện, bất kỳ ai khi
13
Thứ Ba, 29 tháng 3, 2016
Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học phổ thông địa bàn Thành phố Bắc Giang
Chng 1: C S L LUN V GIO DC O C, QUN Lí GIO
DC O C CHO HC SINH TRUNG HC PH THễNG TRONG
GIAI ON HIN NAY.
1.1.
Vi nột v lch s nghiờn cu vn .
o c l mt hỡnh thỏi ý thc xó hi, xut hin t bui bỡnh minh ca lch
s loi ngi. Nú c hon thin, phỏt trin trờn c s cỏc ch kinh t - xó
hi ni tip nhau t thp n cao, nh cao ca nú l o c XHCN, o c
cng sn, chỳng ta ang phn u thc hin.
Vai trũ ng lc tinh thn to ln ca o c i vi s phỏt trin, tin b
xó hi ó c nhiu nh khoa hc tha nhn v c cỏc quc gia quan tõm sõu
sc. nc ta, nhng nguyờn tc, quy tc, chun mc, phm cht o c cỏ
nhõn v o c xó hi hin thc ang tỏc ng mnh m, thng xuyờn n cỏc
quan h ng x gia ngi v ngi, cỏ nhõn v xó hi nhm hng con ngi
ti cỏi chõn, thin, m, chng cỏi ỏc, cỏi xu, cỏi gi, a xó hi ta t mc tiờu
cao c: Dõn giu, nc mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh.
Vi ý ngha v vai trũ, nhim v, chc nng quan trng riờng ca nú, o
c hc Mỏc-LờNin, mt khoa hc ang c cỏc nh khoa hc quan tõm nghiờn
cu v th h tr nc ta say mờ hc tp. T lõu ó cú nhiu giỏo trỡnh o c
hc c biờn son, gúp phn ỏng k cho vic nh hng giỏo dc o c
cho hc sinh. u tiờn phi k n ú l giỏo trỡnh t tng H Chớ Minh (Nh
xut bn Chớnh tr quc gia nm 2003) ó dnh chng IX trỡnh by t tng
H Chớ Minh v o c. Trong chng ny ó nờu rừ nhng phm cht o c
c bn ca con ngi Vit Nam trong thi i mi, ú l: Trung vi nc, hiu
vi dõn; yờu thng con ngi; cn kim liờm chớnh, chớ cụng vụ t, tinh thn
quc t trong sỏng. Ngoi ra cũn ch ra nhng nguyờn tc xõy dng o c mi.
Cuc sng ang ũi hi phi xõy dng nn o c Vit Nam ngang tm vi
nhng yờu cu ca giai on cỏch mng mi. T tng o c H Chớ Minh
vn soi sỏng cho ng v nhõn dõn ta hon thnh s nghip v vang ú.
11
Hin nay Vit Nam ó cú mt s tỏc gi nghiờn cu v o c v giỏo
dc o c cho hc sinh. Chng hn, trong cụng trỡnh nghiờn cu ca mỡnh, tỏc
gi Phm Trung Thanh quan tõm n thc trng o c ca hc sinh THCS. V
khi iu tra trờn mt s lng ln hc sinh THCS Hi Hng, tỏc gi a ra mt
s kt qu kh quan: a s hc sinh hin nay u cú tớnh hng thin, cu tin.
S hc sinh yu kộm v o c khụng nhiu. Da trờn c s ú tỏc gi a ra
10 kin ngh c th nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
hin nay cng nh vic yờu cu cỏc nh giỏo, cỏc nh qun lý giỏo dc phi nõng
cao tinh thn trỏch nhim, nhit tỡnh cụng vic, t chc a dng cỏc hot ng
thu hỳt hc sinh vo vic giỏo dc rốn luyn o c.
Cng nghiờn cu v cụng tỏc giỏo dc o c cho hc sinh, tỏc gi Lờ Trung
Trn, Nguyn Dc Quang ngh cn phi i mi hot ng giỏo dc o c
theo nguyờn tc phự hp vi s phỏt trin mi ca xó hi, cú h thng, tip cn
phc hp xut phỏt t hc sinh.
Trong cun o c hc giỏo trỡnh o to giỏo viờn trung hc c s h
cao ng s phm ca tỏc gi Phm Khc Chng v H Nht Thng (Nh xut
bn Giỏo dc, 1998) ó cp n cỏc vn giỏo dc o c trang b cho
giỏo viờn sau ny lm c s dy cho hc sinh. Cỏc tỏc gi ó cp n cỏc
vn giỏo dc o c cỏc phm trự nh o c trong gia ỡnh, o c
trong tỡnh bn, o c trong tỡnh yờu, o c trong hc tp, o c trong giao
tip, o c trong truyn thng ca dõn tc. Trong cỏc phm trự ú mi vn
o c t c xa n nhng vn bc xỳc hin nay ó c cp nhm
cung cp nhng vn kin thc cho giỏo viờn lm c s cho vic ging dy v
GD cho hc sinh.
Tỏc gi ng V Hot li quan tõm n vai trũ ca giỏo viờn ch nhim, tỏc
gi khng nh vai trũ ca giỏo viờn ch nhim trong quy trỡnh giỏo dc o c
12
cho hc sinh v a ra cỏc nh hng cho giỏo viờn ch nhim trong vic i
mi ni dung v ci tin phng phỏp giỏo dc o c cho hc sinh trong nh
trng ph thụng.
Nghiờn cu quan im giỏo dc ton din, mt quan im c bit quan
trng trong t tng giỏo dc o to, phỏt trin con ngi ca Ch tch H Chớ
Minh, tỏc gi Nguyn Hu Cụng ó phõn tớch rt sõu sc - ú l giỏo dc con
ngi Vit Nam thnh nhng con ngi cú lý tng cỏch mng vng vng, o
c trong sỏng, cú kin thc vn húa, khoa hc k thut v k nng lao ng
cao, cú sc khe di do, cú ý chớ vn ti cỏi hay, cỏi p, cỏi cao c, ú l
nhng con ngi ti c vn ton, va hng va chuyờn.
Trờn c s nghiờn cu lý lun gn vi kho sỏt thc tin tỡnh hỡnh ang din
bin trong nc v trờn th gii, tỏc gi Hunh Khỏi Vinh ó cp n nhng
vn c bn ca li sng, o c; chun giỏ tr xó hi, mi quan h gia li
sng, o c vi s phỏt trin vn húa ca con ngi. S tỏc ng ca cỏc nhõn
t chớnh tr- kinh t - xó hi ti li sng, o c, chun giỏ tr truyn thng v
cỏch mng nhng kinh nghim v bi hc v xõy dng li sng, o c, chun
giỏ tr xó hi ca mt s nc, thc trng, phng hng, quan im v gii
phỏp xõy dng li sng o c chun giỏ tr xó hi trong thi k y mnh
cụng nghip húa, hin i húa t nc.
Mt cụng trỡnh khoa hc cụng ngh cp Nh nc cú nh hng giỏo dc
nhõn cỏch con ngi Vit Nam thi k CNH, HH t nc, ú l tỏc phm
v phỏt trin ton din con ngi thi k CNH, HH do GS.VS Phm Minh
Hc ch nhim chng trỡnh lm ch biờn (NXB chớnh tr Quc gia 2001) ó
ginh c chng 7 (t trang 153-178) nờu lờn nhm nh hng xõy dng o
c con ngi Vit Nam thi k CNH, HH. Trong chng 7 ó trỡnh by khỏi
quỏt thc trng o c ca hc sinh THPT v sinh viờn, ch ra nhng nguyờn
nhõn cha lnh mnh v o c trong cuc sng hin nay. iu quan trng l
13
cụng trỡnh nghiờn cu ó phõn tớch mc tiờu GD, ch ra nhng nguyờn tc
xõy dng h thng chun mc o c, xỏc nh trờn 40 giỏ tr ca con ngi
Vit Nam th hin 5 quan h (vi bn thõn, vi ngi khỏc, vi cụng vic, vi
mụi sinh v vi lý tng ca dõn tc).
Trong cụng trỡnh nghiờn cu trờn ó xỏc nh 15 nguyờn nhõn dn ti vic
GD cha tt trong ú cú: gia ỡnh buụng lng GD; cha cú gii phỏp phi
hp ng b ton XH; nhiu on th XH cha quan tõm ti GD; t chc
qun lý GD cha ng b.
V gii phỏp: Cụng trỡnh nghiờn cu ó xut: xõy dng mt c ch t
chc v ch o thng nht ton XH v GD; cng c tng cng giỏo dc gia
ỡnh v cng ng, kt hp cht ch vi giỏo dc nh trng trong vic GD
cho mi ngi. Trong giai on i mi GD hin nay, ú l cụng trỡnh xut
gii phỏp GD tm v mụ, nh hng cho vic nghiờn cu cỏc bin phỏp
GD c th nhm nõng cao hiu qu ca cụng tỏc GD.
Mc tiờu giỏo dc ph thụng l giỳp hc sinh phỏt trin ton din v o
c, trớ tu, th cht, thm m... t ú hỡnh thnh nhõn cỏch con ngi Vit Nam
xó hi ch ngha... do ú cú cụng tỏc GD, c bit l GD hc sinh cỏc
thnh ph l rt quan trng. Bi vỡ trong trong cỏc thnh ph quan h xó hi
tng i phc tp, b nh hng trc tip ca nn kinh t th trng v nhng
tiờu cc, mt trỏi ca xó hi.
Qua mt s nhng nghiờn cu trờn õy tụi nhn thy cỏc cụng trỡnh nghiờn
cu v qun lý giỏo dc o c cho hc sinh THPT cũn ớt v cha c th, c
bit l vic qun lý giỏo dc o c ca cỏc nh qun lý giỏo dc m c th l
hiu trng ca cỏc trng THPT cũn quỏ ớt. Chớnh vỡ vy tụi chn ti: Mt
s gii phỏp qun lý ca hiu trng nhm nõng cao cht lng giỏo dc o
c cho hc sinh THPT.
1.2. Mt s khỏi nim cụng c nghiờn cu ti.
14
1.2.1. Nhõn cỏch
1.2.1.1. Khỏi nim nhõn cỏch:
Nhõn cỏch l b mt tõm lý c trng ca mt cỏ nhõn, vi t hp nhng
phm cht phự hp vi nhng giỏ tr v chun mc xó hi, c xó hi tha
nhn [ 33,Tr29]
1.2.1.2. S phỏt trin ca nhõn cỏch
Mi ngi sinh ra trc ht l mt thc th t nhiờn, mt sn phm ca
thiờn nhiờn, mt b phn ca v tr. Con ngi b s chi phi ca cỏc qui lut t
nhiờn phc tp.
Mi ngi li sng trong mt xó hi, l sn phm ca lch s ca xó hi, l
sn phm ca nn vn minh. S phỏt trin ca con ngi b chi phi bi nhng
qui lut xó hi. Cho nờn khi l mt thnh viờn ca xó hi thỡ con ngi l mt cỏ
nhõn, khi l ch th hot ng con ngi tr thnh mt nhõn cỏch.
T mt con ngi t nhiờn phỏt trin thnh mt nhõn cỏch, con ngi
phi chu hng lot nhng tỏc ng, chi phi ca yu t ch quan v khỏch quan,
theo c qui lut t nhiờn, qui lut xó hi v qui lut s phỏt trin con ngi. S
phỏt trin ca con ngi l s trng thnh c v th cht v tinh thn. S phỏt
trin th cht gn lin vi s phỏt trin v tinh thn, theo s phỏt trin tõm sinh lý
la tui, ú l s bin i v s lng, cht lng v s chuyn hoỏ chỳng cho
nhau, l bc phỏt trin nhy vt ca tng cỏ nhõn v nng lc v phm cht phự
hp vi lch s xó hi v thi i. S phỏt trin ú to nờn nhõn cỏch ca con
ngi.
1.2.1.3. Cỏc yu t tỏc ng n s phỏt trin nhõn cỏch
- Yu t sinh hc: Di truyn hc ó chng minh, cỏc th h con ngi cú
th truyn li cho nhau nhng c im v cu to c th , v cỏc loi hỡnh thn
kinh v cỏc chc nng hot ng ca chỳng ... to ra sc sng t nhiờn ca con
ngi. Sc sng t nhiờn l tin vt cht cú vai trũ cc k quan trng trong
15
quỏ trỡnh phỏt trin nhõn cỏch. Phi tha nhn, mi con ngi ớt nhiu cú
nhng kh nng bm sinh no ú. Nu kh nng ny phự vi mt loi hot ng
thỡ nú giỳp con ngi thc hin cụng vic y mt cỏch d dng v cú hiu qu.
nhng ngi c bit m cú nhng nng khiu bm sinh biu hin di dng t
cht , nu bit phỏt hin v bi dng thỡ h cú th tr thnh nhõn ti cho t
nc. nh vy cn ỏnh giỏ ỳng vai trũ ca yu t sinh hc trỏnh nhng sai
lm trong nhn thc cng nh trong cỏc hot ng giỏo dc v c bit ú l
giỏo dc o c cho hc sinh.
- Yu t mụi trng: Bao gm mụi trng t nhiờn v mụi trng vn hoỏ
xó hi. Mụi trng t nhiờn l iu kin a lý sinh thỏi. Mụi trng sinh thỏi
cú nh hng rt ln n s phỏt trin th cht. V trớ a lý t nhiờn v a lý
kinh t tt to iu kin cho cuc sng v hot ng ca con ngi. Gia ỡnh l
mụi trng sng kt hp mụi trng t nhiờn v mụi trng vn hoỏ xó hi u
tiờn ca a tr. Mc sng, trỡnh hc vn, thúi quen, np sng, mi quan h
tỡnh cm ca cỏc thnh viờn, tớnh mu mc ca ngi ln phng phỏp giỏo dc
gia ỡnh cú nh hng trc tip n s hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch, nh
hng ti o c ca a tr. Ngoi ra tp th, nhúm bn bố ... cng cú nh
hng rt ln n s phỏt trin nhõn cỏch ca tr em. Trong sinh hot tp th, tr
em thng chn lc nhng gỡ phự hp vi s trng, xu hng, nng lc ca
mỡnh hot ng. Cỏc nh giỏo dc cn coi tp th va l mụi trng ng thi
õy cng chớnh l phng tin giỏo dc, giỏo dc o c cho hc sinh.
- Yu t hot ng: Con ngi sng luụn luụn hot ng, hot ng l
phng thc tn ti v cng l con ng hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch.
Thụng qua hot ng con ngi tip thu, phỏt trin kinh nghim tri thc ca loi
ngi bin thnh kin thc ca cỏ nhõn. Ni dung, phng thc hot ng, mc
ớch v ý thc ca mi cỏ nhõn trong hot ng to nờn nhng nột tớnh cỏch
riờng ca tng ngi.Con ngi hot ng nh th no thỡ nhõn cỏch con ngi
phỏt trin nh th y.
16
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)