Thứ Ba, 7 tháng 6, 2016
Phát huy tính tích cực của người học trong giảng dạy ngoại ngữ
LUẶỈV
vãn to ạ c s ĩ
'' "Thầy truyền thụ, trò tiếp thu", p h ư ơ n s pháp
n ày gọi là "độc thoại" (vì chỉ có thầy truyền thụ), "úp đặt " (vì thầy truyền
thụ thì trò phủi tiếp thu, khòng được bàn cãi) và "quyền uy" (vì trò không
tiếp thu thì thầv sẽ phạt). Như vậy thầy là nsườ i khởi xướng và có trách
n h iệm truyền đạt tri thức. Thầv là nsười trung sian cần thiết.
Theo lối d ạy học "ỉấv thầy cỉạv lùm nhân tổ quyết định", thầy đảm
n h ận cà ba chức năng:
•
Làm ra sản phẩm : trên lớp học, thầy tạo ra nội d u n s sản phẩm dưới
hình thức bài giản g được chuẩn bị trước theo đúng chương trình, giáo
trình, trình độ sinh viên và m ột trình tự nhất định n hư các bước lên
lớp.
•
Phụ trách về quản lý: tức là tổ chức sự vận h àn h của lớp trong thời
gian và k h ông gian, theo trình tự bài giảng của thầy, sinh viênphải có
khả năng nghe nhìn, ghi chép.
•
Đ iều chỉnh h oạt động: giám sát, giữ trật tự, p h át vấn, p h ạt— T rong
m ọi trường hợp, th ầy chủ động khởi xướng.
Có thể nói người thầy nắm trong tay m ình cả ba qu y ền quvền lập
pháp ,vì thầy quy đ ịn h lu ật lệ, xác định luật lệ và xác định hình m ẫu; quyền
hành pháp, vì thầy tự m ìn h kiểm tra việc thực hiện; quyền tư pháp, vì thầy
23
LU.ỊìY VĂÌV TOẠC S Ĩ
‘Pliât (iuv tin fi tic íi cực của ''Xgưởi íioc trong Çiàng day ''Ngoai :iạữ
CÓ q u y ền p h ạ t nhữ ng ai quấy rối công việc củ a th ầy h o ặc k h ô n g ch ịu phục
tùng.
D ạy h ọ c lấy việc dạy (người thẩy) ià tru n g tâm thực ch át là lấy ngoại
lực - d ạy là m n h ân tố q u y ết định sự p h át triể n b ản th â n ngư ời học. M ặc dù
m ô h ình d ạy h ọ c n ày đã bị phê phán h o ặc lên án, nó vẫn tổ n tại và ch iếm ưu
th ế tro n g n h à trư ờ ng V iệt N am ngày nay, tro n g th ó i q u e n th ầy tru y ền , trò
nối từ th ế hệ n ày sang th ế hệ k hác từ lâu đời. Đ ó là m ột m ô hìn h dạy học
trái với q u v lu ật phát triển của sự vật: đ ào tạo ra n h ữ n g co n người dễ m an a
tín h thụ đ ộ n s và lệ thuộc, khó có khả n ăn g th ích ứng với nh ữ n g b iến đổi
nhan h c h ó n g tro n g thị trường sức lao động.
P hư ơng ph áp lấy hành động của g iá o viền làm tru n g tâm là phươna
pháp q u en th u ộ c, nhất là đối với d á o viên m ới vào n « h e (bát n g u ồ n từ kinh
ngh iệm
CÜ
thờ i h ọ c trò) và bao hàm m ột s ố lợi th ế h iể n nhièn. H ình như đó
là phương p h áp tiết kiệm nhát, nhanh nhất, có n ă n s su ất lý th u y ết cao nhất:
tru y ền đ ạ t được m ột số kiến thức tối đa tro n g m ột thời gian tối th iểu . Đó
cũ n g là p h ư ơ n g pháp an toàn nhất và dễ d à n g n h ất (tro n g m ột ch ừ n g mực
nào đó) đ ố i với g iá o viên - vì có thể ch u ẩn bị sẩn sàn g từ trước bài g iản g và
thực h iện th e o k ế hoạch. N ếu giáo viên đ ã có k in h n g h iệm , con đư ờ ng đi
th ật là an to à n , h iếm có đ ột biến, bất ngờ, g iản g viên ít gặp kh ó k h án với
vấn đề có th ể n ảy sin h trên lớp.
L à n g ư ờ i h o àn toàn chủ động q u y ết đ ịn h nội d u n g bài g iản g , d o vậy,
thờ i gian c ầ n đ ể chuẩn bị cũng không nhiều. T h ậm c h í cù n g m ột n ộ i đung
bài giản g có th ể d ù n g trong nhiều năm .
Á p d ụ n g phương ph áp tích cực là n h ữ n g phư ơ ng pháp tế n h ị trong
thự c h àn h và đ ò i h ỏi giáo viên làm việc n h iề u hơ n ở m ọi cấp độ: c h u ẩ n bị,
thự c hiện, đ á n h g iá, tức là đòi hỏi giáo v iên phải có nhữnsĩ n ă n s lực mới
(đặc biệt là về m ặt kỹ thuật). N ó đòi hỏi p h ải tập hợ p m ộ t số đ iều k iện nào
24
LUẬN VẪN THẠC S Ĩ
''Píiát huy tính tứ ft cực cùa ''Nqười íiọc trong Çlâng dạy Ngoai nqữ
đó, n h ư tổ chức lại k h ông sian lớp học, tổ chức quản lý giáo dục theo hướng
lấy người học làm trung tâm của hệ th ố n g g iáo dục.
Phương pháp mứi là những phương pháp tốn kém vể thời gian trong
lúc giáo viên th ư ờ n s hay than phiền là thiếu giờ. T ín h theo cách tiếp cận nội
đung học, chúng tỏ ra “ít kinh t ể ’ hơn so với phương p h áp cổ truyền. Đ ây là
m ột chuyện bình thường bởi vì chúng nhằm đạt đ ến m ộ t m ục tiêu rộng hơn.
Phương pháp tích cực còn yêu cầu có đủ tài liệu, các phương tiện,
thiết bị học tập cần thiết để sinh viênđược thao tác trực tiếp. Hình thức tổ
chức lớp phủi thay đổi linh hoạt. K hòng k h í yên lặng trật tự của lớp học
truyền th ố n s sẽ được thay thế bàng những tiến g thì thầm trao đổi, bằng
những cuốn hút củ a các nhóm tìm tòi nghiên cứu. Đ iểu kiện cơ sở vật chất
và p h ư ơ n s tiện dạy học là m ột nhàn tố quan trọ n s khònỉĩ thể thiếu được của
quá trình dạy học. N hưng trong thực tế các trư ờ n " đại học của ta hiện nay,
nhàn tố nàv còn hết sức thiếu thốn vù thấp kém so với các trường đại học
của các nước trèn th ế giới. Hơn nữa việc bào quàn các p hư ơ ns tiện kỹ thuật
dạy học ít ỏi hiện có của chúng ta cũng chưa được tốt, chư a đưa lại hiệu quả
g iáo dục và kinh tế m ong m uốn.
2.
Quan điểm sai lệch về dạy và học
2.1
Tuyệt đối hoá kiến thức chuvẽn mòn của thầy
Có nhiều người cho rằng nếu thầy giỏi về kiến thức chuyên m ôn thì
thầy sẽ dạy giỏi, v ề sự qu an trọng của kiến thức ch u y ên m ôn thì không ai
phủ nhận, nhưng kiến thức chuyên m ôn mới chỉ là đ iều kiện cần để giảng
dạy giỏi, chứ chưa phải là điều kiện đủ.
T hầy dạy, trò học, song không phải tất cả đều ch ịu khó học, đều học
đầy đủ như ta m ong đợi. N gày nay sự thật hiển n h iên đ ã xảy ra rạn nứt
trong quá trình d ạy/học. Q uy tắc “Chỉ cần thầy giỏi là
trò giói”không còn
đứng vững được nữa. N hiều nhàn tố hiển nhiên đã tác đ ộ n 2 đến quá trình
25
LUẬN ? ă ?ỉ
toạc s ĩ
Tíìát íiuy tính tủH cực cùa %ỊUỜi ítoc trong Çianq day !Xgoai ngữ
d ạy/học: k h ủ n s hoảng củ a các m ô h ìn h truyền thống (và do đó cả uy
quyền), thay đổi phương thức tro n g tiếp thụ thông tin: sinh viên cũng như
các bậc cha mẹ xem vồ tuyến tru y ền h ìn h nhiều hơn, tiếp cận thòng tin đa
đ ạ n s hơn; nhà trường đặc quyền về tru y ền đạt thòng tin (tri thức) bị giáng
nhữ ng đòn nặng nề vì những tiến bộ văn hoá xã hội đó.
Thực tế là M ỹ nơi m à các trư ờng đại học có nhiều giáo sư giỏi và lớp
h ọ c được tổ chức theo lối ghi danh, n ăm 1978, người ta đã tiến hành khảo
sát trên 1.000 sinh viên với m ột danh m ục 30 điều cán được nàng cao trong
việc aiản g dạy ờ trường đại học và đề nghị họ xếp thứ tự. Sinh vièn đã xếp
k iến thức của thầy ờ cuối danh m ục. Có nhiều giáo sư đã xuất bản nhiều
sách chuyên m òn và cô n a b ố nhiều bài báo,'' nhận được nhiều tài trợ cho các
ỹ
•
•
•
đé tài n g hiên cứu, nhưnsĩ số sinh viên ghi tên học lại ít và nhiều người bỏ
giữa chừrm mòn học của
2.2
2 Ìáo sư đó.
C á i m à th ầ y c á n d ạ y ch ỉ là nội d u n g
Trong th ế giới hiện đại, q u an niệm này hết sức không đầy đủ vì kiến
thức nhún loại nói chung và trong m ỗi n g àn h khoa học nói riêng ngày càng
nhiều. Tháy giáo bị m ột sức ép là dạy m ột khối lượng nội dung lớn, trong
k h i số tiết học dành cho m ôn k h o a h ọ c không được tăng thêm. Điều này
giải thích tại sao khi xảy dựng chư ơng trình, ngành nào cũng kêu số tiết
d àn h cho m ôn học của m inh ít. T heo n h ận xét m ột nhà hoá học nếu quan
n iệ m dạy học là dạy kiến thức cần cho sin h viên khi ra trường thì làm sao
n h à trường có thể dạy đủ dù chỉ 80% k iến thức cần th iết cho một nhà hoá
h ọ c làm việc trong 35 năm .
M aryllen W eim er trong cu ố n “Improving college teaching” (San
F ran cisco . O xford, 1990 tr.27) cũng n êu ra hai quan niệm sai lầm cản trở
việc cải tiến phương pháp giảng dạy n h ư trên. N goài ra tác giả này còn nêu
th èm m ột quan niệm sai lầm th ứ ba cho rằng: người dạy giỏi là người có
26
LUẬỈV v ă n t i i ạ c s i
ĩftá t íiuy tín íi tk íi cực của Người ítoc trong Çiang day Ngoai ngứ
k h ả năn g bẩm sinh (Good teachers are bom ). Q u an niệm này phủ nhận
việc cải tiến phương pháp giảng dạy của nhữ ng g iáo viên dạy yếu.
Phương pháp tích cực yêu cầu tin h g iản phần trình bày của giáo viên,
tăn g cường công tác độc lập của người h ọ c, ch u ẩn bị cho họ dần dần làm
ch ủ q u á trìn h đào tạo m ình.
T uy nhiên k h ổng phải m ọi loại k iến thức đ ều có thể do sinh viên tự
ch iếm lĩn h bằng ho ạt động tích cực, dù có đủ phư ơ ng tiện học tập. Phương
ph áp tích cực đòi hỏi nhiều thời gian, k h ô n g thể vận dụng ở m ọi nơi m ọi
lúc. C ũng khòng phải m ọi sinh viên đều sẩn sàng tự giác tự nguyện, trong
siá o dục đôi khi phái bất buộc. T rong phư ơng pháp tích cực có lúc những
sinh viên giỏi bị thiệt thòi VI phủi chờ đợi những bạn chậm chạp trong việc
hoàn thành công tác độc lập.
3.
Đ ổ n g n h ấ t h o á q u á trìn h d ạ y học
M ột trong nhữniĩ lối thoát ra khỏi k h ủ n g h o àn » giáo dục hiện nay là
co n đư ờng dạy học phân hoá. N hững năm g ần đây, n hiều công trình khoa
họ c và sách báo đã đề cập đến việc học và đ ạy h ọ c phân hoá. Đây là m ột
vấn đề liên quan trực tiếp đến giáo viên: K hó k h ăn trong việc học gắn liền
m ậ t th iế t với khó khăn trong việc dạy.
T ro n g lịch sử giáo dục, sinh viên là m ột d an h từ chung chỉ nhữ ns
ngư ời tiếp thụ sự giáo dục cùa giáo viên, k h ô n g phân b iệt người này với
n s ư ờ i k hác. Lớp học là m ột tập thể sinh viên đ ồ n g n h ất “c ả lớp chỉ có một
cái đầu ” , ch ỉ gồm có những sinh viên có cù n g m ột trình độ, cùng m ột độ
tu ổ i, c ù n g h ọ c trong m ột năm , trong m ột p h ò n g cù n g nhằm m ột mục tiêu
ch u n g . N h iều giáo viên cảm thấy họ là nhữ ng b án h răng trong m ột cỗ m áy
lớn. H ọ được giao ch o phòng học, người h ọ c, g iờ lên lớp, môn học, sách
g iá o k h o a, tài liệu giảng dạy học tập. Sau m ột k h o ản g thời gian nhất định,
ngư ời ta hy vọng người học rời khỏi phòng học m an g theo m ột số sách vở
27
LUẬN VÃN THẠC
si
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét