Thứ Năm, 2 tháng 6, 2016

Biện pháp quản lý website của Trường Trung học Cơ sở Ngô Sĩ Liên - Hà Nội

7.3.Nhóm phương pháp bổ trợ: - Phƣơng pháp thống kê toán học 8. Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn đƣợc trình bày trong ba chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc quản lý và sử dụng website trong nhà trƣờng phổ thông Chƣơng 2: Thực trạng quản lý website của trƣờng Trung học cơ sở Ngô Sĩ Liên – Hà Nội. Chƣơng 3: Đề xuất các biện pháp quản lý website của trƣờng Trung học cơ sở Ngô Sĩ Liên – Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. -6- Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG WEBSITE TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1. Tổng quan một số vấn đề về website và quản lý website 1.1.1. Trên thế giới Ngày nay ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào giáo dục đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của tất cả các trƣờng học trên thế giới. ICT đƣợc xem là một giải pháp hữu hiệu để tăng cƣờng tính tích cực học tập và phát triển tối đa tiềm năng cá nhân của mỗi ngƣời học giúp các nhà trƣờng, tăng cƣờng khả năng cạnh tranh và quảng bá hình ảnh của mình. Theo một điều tra công chúng, 2/3 (72%) các hộ gia đình ở Mỹ sử dụng internet ở gia đình và 1/3 (35%) sử dụng internet băng thông rộng. 3/4 (73%) thanh thiếu niên nói rằng họ sử dụng internet thƣờng xuyên 12 giờ một tuần và thƣờng sử dụng các tin nhắn trực tiếp qua mạng hơn là gọi điện thoại. [10, tr.91] Trên thế giới, có hơn 1 tỉ ngƣời đã truy cập vào mạng Internet và số lƣợng này không ngừng đƣợc tăng lên hàng ngày. Việc tiếp cận đƣợc dù chỉ 1% nhóm ngƣời này cũng là một thành công của các tổ chức, đơn vị. Cũng tại Mỹ có 81% các trƣờng đại học cung cấp dịch vụ trên mạng đối với việc truy cập và tìm kiếm thông tin thƣ viện, sách, tạp chí, mƣợn trả tài liệu nghiên cứu qua mạng. Tỉ lệ giáo viên và sinh viên trao đổi các vấn đề liên quan đến việc học tập qua hệ thống thƣ điện tử nhƣ sau: 38% giải đáp hoặc tƣ vấn khoa học, 22% gia sƣ và 46% tƣ vấn nghề nghiệp. Hầu hết các hoạt động của các trƣờng đại học hiện nay đều đƣợc thực hiện thông qua mạng: từ các hoạt động dịch vụ cho sinh viên đến các hoạt động kinh doanh (xây dựng kế hoạch nhân sự và vốn), lƣu trữ thông tin và các hoạt động khoa học (giảng dạy và nghiên cứu). Việc áp dụng kĩ thuật chủ yếu vào 5 lĩnh vực: a) các thay đổi nhỏ (chuyển từ việc sinh viên ghi danh trực tiếp sang ghi danh -7- qua mạng), b) đến các thay đổi lớn (các trƣờng đại học chuyển từ việc cung cấp dịch vụ phục vụ khách hàng theo lối truyền thống sang cung cấp dịch vụ khách hàng thông qua hệ thống kho tƣ liệu thông tin trên mạng của nhà trƣờng), c) thay đổi từng bƣớc (chuyển từ hình thức lớp học trực tiếp sang lớp học ảo trên mạng), d) thay đổi hình thức học tập từ học trực tiếp sang học qua máy vi tính và các băng video và e) sử dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lƣợng dịch vụ sinh viên nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh. [10, tr. 9293] Có hàng nghìn website phục vụ việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục, trong đó có các website đƣợc sử dụng và truy cập nhiều nhƣ: http://asianschool.edu.vn/Pages http://www.cpsd.us/gap/ http://web.me.com/grahamparks/Science/Welcome.html http://asianschool.edu.vn/Pages/ViewItem.aspx; http://www.study.vic.gov.au/ http://www.sydneyboyshigh.com/ .......... Thông qua các website, khả năng chia sẻ thông tin giữa giáo viên – học sinh và học sinh – học sinh đƣợc nâng lên. Nhiều giáo viên thấy thích thú khi biết học sinh truy cập bài dạy của họ trên mạng nên đầu tƣ nhiều thời gian hơn để sáng tạo nội dung bài học riêng của mình, tìm kiếm các nguồn thông tin cho học sinh. Học sinh thiết lập mạng lƣới giao tiếp với nhau và giữa lớp này với lớp khác để chia sẻ thông tin học tập. [10]. Nhìn chung đối với các trƣờng học, công nghệ thông tin nói chung, và các website nói riêng đã và đang đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc thay đổi cách thức quản lí, dạy học, giao tiếp và website ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rãi. -8- Việc quản lí website cũng đƣợc các trƣờng chú trọng với các biện pháp chủ yếu: - Xây dựng bộ máy quản lí website trong nhà trƣờng. Các trƣờng học thƣờng có một bộ phận chuyên quản lí website với các công việc nhƣ: cập nhật thông tin, duyệt các hoạt động. Các cán bộ giáo viên làm việc trong tổ công nghệ thông tin đƣợc hợp đồng với các nội dung công việc cụ thể. Việc quản lý website đƣợc thực hiện một cách đồng bộ theo các nội dung công việc đã định sẵn. Các nội dung công việc là cơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành công việc, để xem xét có tiếp tục hợp đồng một nhân viên nào đó hay không hay xem xét để thƣởng tiền. - Xác định các chuẩn thiết kế và sử dụng website, các chuẩn này đƣợc dùng để đánh giá chất lƣợng của website. - Có sự đầu tƣ lớn để xây dựng và phát huy tác dụng của các webstie thông qua việc trả lƣơng cho cán bộ điều hành và bảo quản website qua các chính sách khuyến khích học sinh, giáo viên sử dụng website, đầu tƣ xây dựng website… Ví dụ SchoolSites là một website đáp ứng nhu cầu đa dạng của trƣờng học với kích thƣớc website bất kỳ. Trong đó SchoolSites Standard đã cung cấp nội dung quản lý mạnh trong một giao diện dễ sử dụng. Các chuẩn mà SchoolSites khuyến khích dùng để đánh giá website gồm: • Khả năng mở rộng giao diện, nội dung • Tích hợp đƣợc với TeacherSites • Mô-đun giao diện ngƣời dùng thông minh • Nội dung tạo ra các ứng dụng phong phú • Tập tin và quản lý hình ảnh mang tính khoa học • Truy cập vào các danh mục nhanh chóng • Sự sáng tạo trong thiết kế về bố cục trang và tổ chức trang • Tính bảo mật cao -9- • Web 2.0 với các chức năng nhật ký điện tử, trình chiếu, khai phá, cảnh báo… Tóm lại: Quản lý website ở các nƣớc đƣợc thực hiện theo các chuẩn. Vai trò của hiệu trƣởng là chỉ đạo chung về các hoạt động của website, chỉ đạo, duyệt và đƣa ra các yêu cầu sử dụng các nội dung, bố trí công việc hợp lý, kí kết hợp đồng ngƣời làm việc... Vai trò của tổ quản lý CNTT là thực hiện các hợp đồng và các công việc đã đƣợc giao trong hợp đồng. Toàn bộ công việc xây dựng website đƣợc đánh giá theo các tiêu chuẩn nhƣ tính sáng tạo, tính khoa học, tính ứng dụng, tính nhanh chóng, dễ sử dụng, tính bảo mật cao… 1.1.2. Trong nước Ở Việt Nam, CNTT đang là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nâng cao hiệu quả và chất lƣợng giáo dục. Phát triển nguồn nhân lực CNTT và ứng dụng CNTT trong giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định sự phát triển CNTT của đất nƣớc. Để đẩy mạnh, ứng dụng CNTT và truyền thông (ICT) trong giáo dục và đào tạo, tăng cƣờng giảng dạy và đào tạo về CNTT, Bộ trƣởng Bộ giáo dục và Đào tạo đã yêu cầu các cấp quản lý, các cơ sở giáo dục trong toàn ngành triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn 2008-2010. Để đánh giá mức độ ứng dụng CNTT của các tổ chức (cơ quan), các nhà nghiên cứu đã đƣa ra bộ chỉ số ICT Index. Tài liệu dùng cho cán bộ quản lý trƣờng phổ thông đƣa ra bộ chỉ số này có thể dựa trên các nhóm tiêu chí sau: “- Thông tin chung: qui mô của đơn vị, số lƣợng cán bộ, học sinh… - Hạ tầng kỹ thuật CNTT + Tổng số máy tính + Chỉ số kết nối mạng: số máy tính kết nối LAN (local area network) và internet băng thông rộng, dung lƣợng kênh Internet - 10 - + Chỉ số an toàn bảo mật: tỉ lệ lƣợng máy tính trong LAN đƣợc bảo vệ bằng tƣờng lửa, chống virus, bảo mật…; tỉ lệ mạng LAN có hệ thống sao lƣu (backup) dữ liệu nhƣ tủ, băng đĩa, NAS (netwwork attached storage) – hệ thống lƣu trữ kết nối mạng SAN (storage area network) – hệ thống lƣu trữ mạng… + Tổng phí đầu tƣ hạ tầng cho từng năm và 3 năm gần nhất - Nguồn nhân lực CNTT + Tổng số cán bộ chuyên trách, đƣợc đào tạo chính quy + Số lƣợng cán bộ CNTT đƣợc đào tạo trong mỗi năm và 3 năm gần nhất + Số lƣợng cán bộ biết sử dụng máy tính trong công việc + Tổng chi phí đào tạo CNTT cho cán bộ từng năm và 3 năm gần nhất - Ứng dụng CNTT + Tổng chi cho phần mềm, dịch vụ… trong từng năm và 3 năm gần nhất + Các ứng dụng đã đƣợc triển khai tại cơ quan: quản lý công văn đi đến, quản lý nhân sự, quản lý tài chính – tài sản, quản lý thanh tra, ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy và học với các phầm mềm tiêu biểu, hệ thống email nội bộ, hệ thống an toàn dữ liệu chống virus, bảo mật… + Tỉ lệ nghiệp vụ đƣợc tin học hóa. + Số lƣợng cán bộ sử dụng email trong nghiệp vụ hàng ngày. + Hoạt động giao tiếp với học sinh, gia đình, môi trƣờng xã hội, cộng đồng thông qua Internet đến mức nào? + Mức độ thông tin về trƣờng trên Website. Ví dụ: giới thiệu, chức năng, nhiệm vụ; tin tức hoạt động diễn đàn, tìm kiếm, hỗ trợ, tần suất cập nhật thông tin (hàng ngày, hàng tuần hay hàng tháng) … - Môi trƣờng chính sách: + Có ngƣời quản lý trực tiếp trong Ban giám hiệu nhà trƣờng không? - 11 -

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét