Thứ Tư, 8 tháng 6, 2016

Một số biện pháp tăng cường công tác quản lý đời sống sinh viên nội trú Đại học Quốc Gia Hà Nội

quá chú trọng tới các chứ c năng của người quản lý, Ihuyết này gắn g hướng cỉẫn cách (how) người q u ản lý thực hiện cái (what) họ phái làm . - Tiếp cận theo ỉỷ thuyết quyết đinh: Dựa trên sự tin tưởng vào quyết định củ a những người q u ản lý, người ta chỉ cần tập tru n g vào việc ra quyết định, sau đó là việc xây dựng lý luận xung quanh việc ra q u y ết định, tức là lựa chọn trong số các k h ả n ăn g để có thể rút ra m ột đư ờ ng lối hành động. T heo quan điểm này, trước h ết các nhà quản lý phải ra các q u y ế t đ ịn h (quyết định cá nhân hoặc theo n h ó m có tổ chức) sau đó phân tích q u á trìn h ra q uyết định. b. Tiếp cận theo ỉý thuyết hệ thống Đ ây là m ộ t q u an đ iểm hiện đại, được áp d ụng trong các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, đ ặc b iệ t tro n g quản lý. H ệ thống, được h iểu là m ột tập hợp các bộ p hận hay thành tố liên hệ tương hỗ hoặc phụ th u ộ c lẫn nhau để hình thành nên m ột thể thống nhất hoàn chỉnh, bao gồm : + Đ ầu vào c ủ a hệ thống: Là các nguồn nhân lực, vật lực và thông tin sẽ được đưa vào q u á trìn h ch u y ển đổi. + Q uá trìn h ch u y ển đổi: C hính là các công nghệ được sử dụng để biến đổi đầu vào thàn h đ ầu ra củ a hệ thống. + Đ ầu ra củ a hệ thống: Là kết quả quá trình ch u yển đổi. + L iên h ệ ngược: L à m ột dạng thông tin về trạn g thái và kết quả hoạt động củ a hệ thống. Lý th u y ết h ệ th ố n g đã được nhận thấy có k h ả n ăn g áp d ụng vào lý thuyết và k h o a h ọ c q u ả n lý. Lý thuyết quản lý với tư cách là m ột hệ thống cần có những giới hạn n h ằ m tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu, song nó vẫn là m ột hệ thống m ở đ ố i với m ôi trường. Do đó khi lập k ế hoạch, các nh à quản lý phải 7 tính tới các biến ngoại sinh như: thị trường, kỹ thuật công nghệ, các lực lượng xã hội, các lụât lệ và nh ữ n g sự điều chỉnh.... N hư vậy, q u a m ộ t vài cách tiếp cận, ta có thể nói: Q uản lý, xét cho cùng là sự tác đ ộ n g c ủ a chủ thể quàn lý vào hệ thống, trong đó chủ yếu tác động vào h o ạt đ ộ n g c ủ a con người nhằm đạt m ục tiêu kinh tế - xã hội nhất định đ ồ n g thời cũ n g là m ục tiêu của hệ thống. Bởi vậy, vai trò hoạt động của q uản lý là rất lớn đ ố i với tất cả các bình diện kinh tế - xã hội. V .I. Lẽ Nin đã nói về sự cần thiết củ a q u ản lý : “ T rong lao động xã hội, hay lao động chung trực tiếp trên quy m ô k h á lớn đểu đòi hỏi phải có m ột sự chỉ đ ạo ít hay nhiều để điều h ò a các h o ạt đ ộ n g cá nhân và thực hiện các chứ c năn g chung. Tức là những chức n ăn g p h át sin h từ sự vận động của toàn bộ c ơ th ể sản xuất, khác với sự vận đ ộ n g của các cơ quan độc lập của cơ thể sản xuất đó. Bất kỳ lao động nào có tín h xã hội và chung trực tiếp, được thực h iện với quy m ô tương đối lớn đều ít n h ất c ầ n đến sự quản lý. M ột người chơi vĩ cầm thì tự điều khiển m ình, như ng m ộ t dàn n h ạc thì cần có nhạc trưởng”. [ 12, tr 5] H ay, q u ản lý là quá trình lộp k ế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra công việc củ a cá c bộ phận, thành viên thuộc m ột hệ thống và việc sử dụng các nguồn lực p h ù h ợ p đ ể đ ạt được các m ục đích đã định. T ro n g đó: • L ập k ế h o ạch : L à m ột chức năng của quản lý, lập k ế hoạch có nghĩa là xác định m ụ c tiê u , m ục đ ích đối với thành tựu tương lai củ a tổ chức và các biện p h áp đ ể thự c h iện được m ục tiêu, m ục đích đó. H ay c ó thể thấy, chức năng này g ồ m 3 bước: 1. X ác đ ịn h , h ìn h thành m ục tiêu đối với tổ chức. 2. X á c đ ịn h và đảm bảo các nguồn lực c ủ a tổ chức để đạt được m ục tiêu này. 3. Q uyết định xem những hoạỉ động nào là cần thiết để đạt được các m ục tiêu đó. • T ổ chức: Là q u á trìn h sắp xếp và phân bổ cô n g việc, quyền hành và các n g uồ n lực ch o các thàn h viên của đơn vị để họ có thể đạt được các m ục tiêu củ a đơn vị m ột cá ch có hiệu quả. ú h g với nhữ ng m ụ c tiêu khác nhau đòi hỏi cấu trú c tổ chức c ủ a đơn vị cũng khác nhau. N gười q uản lý cần lựa chọn cấu trúc ch o phù hợ p với nhữ ng m ục tiêu và nguồn lực hiện có. Q uá trình đó gọi là thiết k ế tổ chứ c và q u an trọng nhất là tổ chức thự c hiện k ế hoạch để đạt m ục tiêu. • L ãn h đạo: Đ ó là việc định hướng và điều k h iển , tác đ ộng và giúp đỡ những cán bộ dưới q u y ền thực hiện những nhiệm vụ được phân công. H oạt động lãnh đ ạo là làm việc với con người (tập thể, cá nhân ). • K iểm tra: Đ ó là cô n g việc quản lý xem xét đ ố i chiếu, đánh giá các hoạt động c ủ a đơn vị và thực hiện các m ục tiêu đề ra. Có 3 yếu tố c ơ bản củ a công tác kiểm tra: + X ây dự ng ch u ẩn thực hiện + Đ á n h g iá việc thực hiện trên cơ sở so sánh với ch u ẩn + N ếu có sự ch ên h lệch thì cần điều chỉnh hoạt đ ộ n g . T rong trường học cần thiết thì c ó th ể đ iề u chỉnh m ục tiêu. K hi nói đến q u ả n lý con người, quản lý q u á trình (việc) hay quản lý cơ sở vật chất (trư ờ n g sở, tra n g thiết bị, quản lý n h à xư ởng, p h ò n g học, phòng thí n ghiệm , m áy m ó c, tra n g th iết bị, nguyên nhiên vật liệu ...), ta cần hiểu là quản lý nội d u n g c ủ a các h o ạt đ ộ n g tương ứng với từng n h iệm vụ qu ản lý ở các đối tượng q u ản lý đó. 1.1.2. Khái niệm quản lý giáo dục; a. Một vài định nghĩa về quản lý giáo clục K h o a h ọ c q u ả n lý g iáo dục là m ột bộ phận c h u y ên biệt củ a khoa học 9 quản lý nói ch u n g , như ng là m ột khoa học tương đối độc lập vì tính đặc thù của n ền g iá o d ụ c quốc dân. T h e o tác g iả M .l.K onđacỐ p: Q uản lý giáo dục là tập hợp những biện pháp (tổ chứ c, k ế hoạch, kiểm tra...) nhằm đảm b ảo vận hàn h bình thường các cơ q u an tro n g h ệ th ố n g giáo dục, để tiếp tục ph át triển và m ở rộng hệ thống cả về số lư ợng và ch ất lư ợ n g .[12, tr 8J T h e o tá c g iả N g u y ễn N gọc Q uang: Q uản lý g iáo dụ c là hộ thống tác động có m ụ c đ ích , có k ế hoạch, hợp quy luật củ a chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận h àn h th eo đường lối, nguyên lý của Đ ảng, thể hiện đúng tính chất của n h à trư ờ ng X H C N V iệt nam , m à tiêu điểm hội tụ là q u á trìn h dạy học giáo d ụ c th ế h ệ trẻ; đưa hệ giáo dục tới m ục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái m ới về c h ấ t.[12, tr 8] N h ư vậy: q u ản lý giáo dục là m ột quá trình tổ chức, điéu khiển, điều chỉnh các yếu tố th am gia và có ảnh hưởng tới ho ạt đ ộng g iáo dục (tầm vĩ mô hay vi m ô ) p h á t h u y m ặt tích cực, hạn c h ế tối đ a khó k hăn để đạt hiệu quả, nâng cao c h ất lư ợng g iáo dục. b. Mục tiêu của quản lý giáo dục T h ô n g q u a đ ịn h nghĩa về quản lý giáo dục ta có thể thấy m ục tiêu của quản lý g iáo d ụ c. Đ ó ch ín h là trạng thái m ong m uốn trong tương lai đối với hệ thống g iáo d ụ c, đ ố i với trường học, hoặc đối với nhữ ng th ô n g số chủ yếu của hệ thống g iáo d ụ c tro n g m ỗi nhà trường. N hững thông số này được xác định trên cơ sở đ áp ứng nhữ ng m ục tiêu tổng thể của sự phát triển kinh tế - xã hội trong từng g iai đ o ạn phát triển của đất nước. M ục tiêu này được xác định gồm : - Đ ả m b ả o q u y ền học sinh vào các ngàn h học, các cấp học, lôfp học đúng chỉ tiêu và tiê u chuẩn. - Đ ảm b ảo c h ỉ tiêu và chất lượng đạt hiệu 10 quả đào tạo. - P h át triển tập th ể sư phạm đủ và đổng bộ; nâng cao về trình độ chuyên m ôn n g h iệp vụ và đời sống. - X ây dựng và h o àn thiện các tổ chức chính quyền, Đ ảng, đoàn thể quần ch ú n g đ ể thực hiện tốt n h iệm vụ giáo dục và đ ào tạo. - P hát triển v à h o àn thiện các m ối quan hệ giữa giáo dụ c và xã hội để làm tốt cô n g tác giáo d ụ c th ế hệ trẻ. c. Đối tượng của quản ỉý giáo dục V ề thực chất, đối tư ợng quản lý trong m ọi lĩnh vực hoạt đ ộng xã hội đều phải là sự hoạt đ ộng c ủ a m ộ t người hay m ột tập thể, với nhữ ng đối tượng và n h iệm vụ nhất định. T h e o N g u y ễn Đ ức T rí: Đ ối tượng của q uản lý quá trình giáo dục đào tạo là sự hoạt đ ộ n g của cán b ộ , giáo viên, học sinh, sinh viên và tổ chức sư phạm của n h à trường trong việc thực hiện các k ế hoạch và chương trình giáo dục đào tạo nh ằm đạt được m ụ c tiêu giáo dục đào tạo đ ã quy đ ịnh với ch ất lượng cao. [ 15, tr 2] N gười ta cũng có th ể nói ngắn gọn rằng: đối tượng của q u ản lý quá trình giáo d ụ c - đ ào tạo là các h o ạ t động giáo dục - đào tạo hay các q u á trình giáo dục đào tạo ở n h à trường. Q u á trìn h g iáo d ụ c đ ào tạo được hiểu theo nghĩa hẹp là quá trình dạy học và g iáo d ụ c, là b ộ phận cấu thành chủ yếu nh ất trong toàn bộ hoạt động củ a n h à trường. Do đ ó, q u ản ỉý qu á trình giáo dục và đ ào tạo là bộ phận chủ yếu nhất tro n g toàn bộ công tác quản lý nhà trường. Sự phân h ó a của quá trình giáo dục đ à o tạo tro n g n h à trường chính là nền tảng phân hóa chức năng, xác định cơ c h ế tổ chức q u ản lý và tổ chức chỉ đạo hoạt đ ộ n g giáo dục đào tạo trong n h à trường. 1 1 C ông tác quản lý quá trình giáo dục đào tạo c ó n h iệm vụ qu ản lý sự họat đ ộ n g của cán bộ, g iáo viên, học sinh, sinh viên trong việc thực hiện k ế hoạch và nội dung chương trìn h giáo dục đào tạo củ a n h à trường. cỉ. Phương pháp quản lý ỳ áo dục C ũng như bất cứ m ột hệ thống quản lý nào khầc, q u ản lý giáo dục phải sử d ụng các phương p h áp quản lý chung. T uy nhiên, các phư ơng pháp quản lý k h á c phải là đa n ăn g , hoàn toàn đúng với m ọi trường hợp, vấn đề là người sử d ụ n g , vận dụng n ó m ộ t cách linh hoạt sẽ ch o k ế t qu ả cao hơn. Có nhiều phương pháp quản lý được áp d ụ n g tro n g qu ản lý quá trình g iáo dục - đào tạo: + Phương pháp tổ chức hành chính: Là cách tác đ ộ n g củ a chủ thể quản lý vào đối tượng bị q u ản lý trên cơ sở quan hệ quy ền lực tổ chức h ành chính. Cơ sở của phương p háp này là dựa vào quy luật tổ chức. N g h ĩa là hệ thống tổ chức nào cũng có quan hệ tổ chức, m à ở đó nhà quản lý sử d ụng quy ền uy và sự phục tùng n h ờ dựa vào bộ m áy tổ chức nhà nước. + Phương pháp tâm lý: Là phương pháp tác đ ộng của chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý thông q u a tâm lý, tư tưởng, tình cảm con người. Cơ sở tác động là các quy luật tâm lý con người và các chức năn g tâm lý củ a con người (định hướng, điều khiển). Nội dung phương pháp này là: K ích thích tinh thần tự giác, sự say m ê c ủ a con người. M uốn thành công n h à quản lý phải hiểu rõ m ình, hiểu tâm lý đối tượng. + P h ư ơ n g pháp kinh tế: có nghĩa là người q u ản lý áp d ụng các chỉ tiêu định mức lao động, các b iện pháp khuyến khích vật chất: tăn g giờ, tiển lương, phụ cấp, tiền thưởng... để người cán bộ, giáo viên thấy rằng m ình được quan tâm và cố gắn g công tác tốt hơn. 12

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét