Thứ Sáu, 3 tháng 6, 2016
Biện pháp cải tiến quản lý hoạt động dạy học ở Học viện Kỹ thuật Mật mã
5
Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC
1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài nghiên cứu
1.1.1. Dạy học
1.1.1.1. Khái niệm.
Dạy học đƣợc hiểu là một hình thức đặc biệt của giáo dục (nghĩa rộng),
một hoạt động cụ thể của nó. Dạy học là con đƣờng đặc biệt quan trọng trong
mối quan hệ biện chứng và phối hợp với các con đƣờng, các hoạt động khác
trong quá trình giáo dục để thực hiện các mục đích và nhiệm vụ của giáo dục
đặt ra.
Dạy học bao hàm trong đó sự học và sự dạy gắn bó với nhau, dạy
không chỉ là sự truyền thụ, giảng dạy kiến thức kỹ năng cho học sinh mà còn
là sự tổ chức, chỉ đạo và điều khiển hoạt động học (nghĩa hẹp). Dạy học là
con đƣờng giáo dục tích cực, chủ động ngắn nhất và có hiệu quả nhất giúp thế
hệ trẻ tránh đƣợc những mò mẫm, vấp váp trong cuộc đời. Dạy học là loại
hoạt động đặc trƣng nhất, chủ yếu nhất của nhà trƣờng. Nó diễn ra theo một
quá trình nhất định đƣợc gọi là quá trình dạy học. Quá trình dạy học là một
quá trình xã hội gắn liền với hoạt động của con ngƣời trong đó có hai hoạt
động trung tâm: Hoạt động dạy và hoạt động học. Hai hoạt động này luôn gắn
bó mật thiết với nhau, tồn tại cho nhau và vì nhau.
1.1.1.2. Đặc điểm
Dạy học là một bộ phận của quá trình sƣ phạm, với một nội dung Khoa
học, đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp sƣ phạm đặc biệt, do nhà trƣờng tổ
chức, thầy giáo thực hiện nhằm giúp học sinh nắm vững hệ thống kiến thức
Khoa học và hình thành hệ thống kỹ năng hoạt động, nâng cao trình độ học
vấn, phát triển trí tuệ và hoàn thiện nhân cách.
6
Dạy và học đƣợc thực hiện đồng thời với cùng một nội dung và hƣớng
tới cùng một mục đích, trong đó giảng viên đóng vai trò chủ động. Phải
khẳng định rằng, nếu hai hoạt động này bị tách rời lập tức phá vỡ khái niệm
dạy học. Học mà không có thầy trở thành tự học, giảng dạy mà không có học
sinh trở thành độc thoại. Dạy học là con đƣờng cơ bản để thực hiện mục đích
giáo dục xã hội. Học tập là cơ hội quan trọng nhất giúp mỗi cá nhân phát
triển, tiến bộ và thành đạt.
1.1.2.Hoạt động dạy học
1.1.2.1. Khái niệm
Hoạt động dạy học là hoạt động đặc trƣng cho bất cứ loại hình nhà trƣờng và
xét theo quan điểm tổng thể hoạt động dạy học chính là con đƣờng giáo dục
tiêu biểu nhất, đó là một quá trình xã hội, bao gồm và gắn liền với hoạt động
dạy và hoạt động học, trong đó học sinh tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ
chức, tự điều khiển và điều chỉnh hoạt động nhận thức của mình dƣới sự điều
khiển, chỉ đạo, hƣớng dẫn của giảng viên nhằm thực hiện và đạt đƣợc mục
đích, nhiệm vụ dạy học.
1.1.2.2. Đặc điểm của hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học hƣớng tới 2 đối tƣợng hoạt động; hoạt động dạy là
làm cho học sinh nắm vững kiến thức và hình thành kĩ năng hoạt động mà từ
đó mà phát triển trí tuệ và nhân cách; hoạt động dạy học là một hoạt động
nhận thức độc đáo của ngƣời học, thông qua đó ngƣời học chủ yếu thay đổi
chính bản thân mình và ngày càng có năng lực hơn trong hoạt động, tích cực
nhận thức và cải biến hiện thực khách quan.
Hoạt động dạy và học luôn gắn bó, không tách rời nhau, thống nhất
biện chứng với nhau, tạo thành một hoạt động chung. Dạy điều khiển học,
học tuân thủ dạy. Dạy tốt dẫn đến học tốt, học tốt đòi hỏi phải dạy tốt. Suy
cho cùng, việc giảng dạy là vì học sinh, chính họ là khách hàng vì có học
sinh nên có nhà trƣờng và thầy giáo. Học sinh là trung tâm trong mọi hoạt
7
động và mọi sự cố gắng, mọi cải tiến về nội dung và phƣơng pháp dạy học, là
trung tâm của mọi tìm tòi về cách tổ chức quá trình dạy học.
Hoạt động của giảng viên không chỉ là hoạt động truyền thụ cho học
sinh những nội dung đáp ứng đƣợc các mục tiêu đề ra, mà còn là hoạt động
giúp đỡ, chỉ đạo và hƣớng dẫn học sinh trong quá trình lĩnh hội. Chỉ khi nào
nắm bắt đƣợc các điều kiện bên trong của học sinh thì giảng viên mới đƣa ra
những tác động sƣ phạm phù hợp để hoạt động mang lại hiệu quả mong
muốn.
1.1.3. Quản lý
1.1.3.1. Khái niệm:
Quản lý là một trong những loại hình lao động có hiệu quả nhất, quan
trọng nhất trong các hoạt động của con ngƣời. Quản lý đúng tức là con ngƣời
đã nhận thức đƣợc quy luật, vận động theo quy luật và sẽ đạt đƣợc những
thành công to lớn. Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, con ngƣời
muốn tồn tại và phát triển đều phải dựa vào sự nỗ lực của cá nhân, của một tổ
chức, từ một nhóm nhỏ đến phạm vi rộng hơn tầm quốc gia, quốc tế thì đều
phải thừa nhận và chịu một sự quản lý nào đó.
C.Mác đã viết: “Tất cả các lao động xã hội trực tiếp hay lao động
chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến sự
chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng
chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận
động của những khí quan độc lập của nó. Một người độc tấu vĩ cầm tự mình
điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng’’[2, tr.32]
Ngày nay thuật ngữ quản lý đã trở nên rất phổ biến và đƣợc sự quan
tâm đặc biệt, Khoa học quản lý đƣợc coi là chiếc chìa khóa vàng cho những
thành công của cá nhân hay tổ chức.
Theo tác giả Trần Kiểm: "Quản lý là những tác động chủ thể quản lý
trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các
8
nguồn nhân lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là
nội lực) một cách tối ƣu nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất
"và" quản lý một hệ thống xã hội là tác động có mục đích đến tập thể ngƣờithành viên của hệ- nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi và đạt mục đích dự
kiến" [16, tr.15]
Theo Hà Thế Ngữ: "Quản lý là một quá trình định hƣớng, quá trình có
mục tiêu, quản lý là một hệ thống là quá trình tác động đến hệ thống nhằm đạt
đƣợc mục tiêu nhất định " [22, tr.8]
Theo Đặng Quốc Bảo: " Quản lý là quá trình tác động gây ảnh hƣởng
của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu chung."
[1, tr.17]
Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc:
"Quản lý là hoạt động có định hƣớng, có chủ đích của chủ thể quản lý (ngƣời
quản lý) đến khách thể quản lý (ngƣời bị quản lý) trong một tổ chức nhằm
làm cho tổ chức vận hành và đạt đƣợc mục đích của tổ chức"[4, tr.3].
Qua những định nghĩa trên ta thấy quản lý có những đặc trƣng cơ bản
sau:
Quản lý bao gồm hai thành phần: chủ thể và khách thể quản lý.
Chủ thể và khách thể quản lý có mối quan hệ tác động qua lại, tƣơng
hỗ nhau, chủ thể làm nảy sinh các tác động quản lý, còn khách thể thì nảy
sinh các giá trị vật chất và tinh thần, có giá trị sử dụng, trực tiếp đáp ứng nhu
cầu của con ngƣời, thoả mãn mục đích của chủ thể quản lý.
Do đó: Quản lý là một hoạt động nhằm thực hiện những tác động
hƣớng đích của chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý nhằm khai thác có hiệu
quả những tiềm năng và cơ hội tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt
đƣợc mục đích của tổ chức đật ra. Quá trình tác động này đƣợc vận hành
trong một môi trƣờng xác định.
9
Quản lý là hoạt động nhằm đảm bảo sự hoàn thành công việc thông
qua sự nỗ lực của ngƣời khác. Cũng có ý kiến cho rằng quản lý là quá trình
lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, và kiểm tra công việc các thành viên thuộc
một hệ thống đơn vị và việc sử dụng các nguồn lực phù hợp để đạt đƣợc các
mục đích đã định. Tuy vậy, theo nghĩa rộng, quản lý là hoạt động có mục
đích của con ngƣời. Quản lý với tƣ cách là một hành động, có thể định nghĩa:
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý
tới đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
Dù đƣợc hiểu theo cách nào về quản lý cũng cần quan tâm một số điểm:
- Quản lý bao giờ cũng là một tác động hƣớng đích, có mục tiêu xác
định.
- Quản lý thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận chủ thể quản lý và đối
tƣợng quản lý, là quan hệ không đồng cấp và có tính bắt buộc.
- Quản lý là sự tác động mang tính chủ quan nhƣng phải phù hợp với
quy luật khách quan.
- Quản lý xét về mặt công nghệ là sự vận động của thông tin.
Tóm lại: Con ngƣời là độc đáo và phức tạp và có thể hoặc là đóng góp
cho sự tiến bộ của tổ chức hay là nguyên nhân làm cho tổ chức bị tiêu huỷ.
Do đó, quản lý vừa là một khoa học vừa có tính nghệ thuật, nó đóng một vai
trò vô cùng quan trọng trong mọi hoạt động của đời sống con ngƣời. Quản lý
là sự chi phối và dẫn dắt mọi hoạt động của cá nhân, tổ chức đi đến một đích
nhất định trong từng giai đoạn, hay xuyên suốt thời gian – không gian và ở đó
tồn tại những những đối tƣợng điều khiển đƣợc và cả những đối tƣợng không
điều khiển đƣợc.
1.1 3.2. Chức năng quản lý
Chức năng quản lý là hình thức biểu hiện sự tác động có chủ đích của
chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý và khách thể quản lý. Đó là tập hợp
những nhiệm vụ khác nhau mà chủ thể quản lý phải tiến hành trong quá trình
10
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét