Thứ Bảy, 25 tháng 6, 2016

Các biện pháp phối hợp giữa nhà trường gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh ở trường Trung học Phổ thông Giao thủy huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định

quê đi làm ăn xa (đa số là thanh niên, trung niên). Hiện tƣợng này đã gây ra nhiều hệ luỵ khó lƣờng: Thuần phong mỹ tục của các làng quê bị ảnh hƣởng bởi lối sống đề cao vật chất của thị thành; các tệ nạn xã hội thâm nhập về các làng quê vốn yên ả (đặc biệt là tệ nạn ma tuý, cờ bạc, mại dâm); con cái một số gia đình ít đƣợc quan tâm chăm sóc. Trƣờng THPT Giao Thuỷ là một trong bốn trƣờng THPT công lập của huyện Giao Thuỷ. Trƣờng đƣợc thành lập vào năm 1965, là trƣờng THPT đầu tiên của huyện Giao Thuỷ. Trải qua gần 50 năm xây dựng và trƣởng thành, quy mô nhà trƣờng ngày càng mở rộng. Học sinh của nhà trƣờng thuộc hầu hết các xã của huyện Giao Thuỷ, ngoài ra còn một số lƣợng không nhỏ học sinh của các xã Xuân Tân, Xuân Phú, Thọ Nghiệp… của huyện Xuân trƣờng giáp với huyện Giao Thuỷ cho nên việc quản lý học sinh rất phức tạp. Hiện nay, trƣờng đóng trên địa bàn khu 4B, thị trấn ngô Đồng, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định. Là trung tâm huyện lỵ của huyện Giao Thuỷ, thị trấn Ngô Đồng có nhiều cơ quan huyện, doanh nghiệp đóng trên địa bàn; có nhiều hàng quán nhất là các quán Internet, quán cà phê, quán Karaoke; ngoài ra còn có chợ Hành Nhị là một trong các chợ đầu mối của huyện Giao Thuỷ; điều này cũng gây ra nhiều khó khăn cho việc quản lý, giáo dục học sinh của nhà trƣờng. Từ năm học 2005 – 2006 đến năm học 2009 – 2010 nhà trƣờng có 39 lớp (13 lớp 10, 13 lớp 11 và 13 lớp 12) với tổng số gần 2000 học sinh. Đại đa số các em là con các gia đình nông dân, một số là con em các cán bộ của các cơ quan huyện, một số là con em các gia đình buôn bán nhỏ. Nhìn chung, các em đều ngoan, chấp hành tốt các quy định của nhà trƣờng. Tuy nhiên vẫn có một bộ phận nhỏ các em học sinh bƣớng bỉnh, khó bảo, hay vi phạm các quy định của nhà trƣờng. Trong 5 năm trở lại đây, trƣờng THPT Giao Thuỷ có thành tích rất tốt: - Về học sinh giỏi Văn hoá: Đội tuyển học sinh giỏi của nhà trƣờng luôn đạt thành tích rất cao; xếp thứ 1 hoặc thứ 2 toàn tỉnh Nam Định. 3 - Về học sinh giỏi Thể dục thể thao: Đội tuyển học sinh giỏi của nhà trƣờng luôn đạt thành tích cao; xếp trong top đầu toàn tỉnh Nam Định. - Về kết quả thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng: Theo thống kê của Cục Khảo thí và Kiểm định chất lƣợng - Bộ Giáo dục và Đào tạo thì năm học 2003-2004 tỷ lệ học sinh đạt điểm sàn đại học là 79,6%, năm học 2004-2005 tỷ lệ học sinh đạt điểm sàn đại học là 80,2%, năm học 2005-2006 điểm bình quân của các thí sinh đạt 16,29 đứng thứ 55/2500 trƣờng, năm học 2006-2007 điểm bình quân đạt 17,26 đứng thứ 57/2500 trƣờng, năm học 2007-2008 đứng thứ 62, năm học 2008-2009 đứng thứ 52, năm học 2009-2010 đứng thứ 50. Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn chủ đề “Các biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh ở trƣờng THPT Giao Thuỷ huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Tìm ra các biện pháp phối hợp giữa Nhà trƣờng-Gia đình-Xã hội trong công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trƣờng THPT Giao Thuỷ giai đoạn hiện nay. 3. Đối tƣợng và Khách thể nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Việc phối hợp giữa Nhà trƣờng – Gia đình – Xã hội trong công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trƣờng THPT Giao Thuỷ. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phối hợp giữa Nhà trƣờng – Gia đình – Xã hội trong công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trƣờng THPT Giao Thuỷ. 4. Giả thuyết khoa học Nhà trƣờng chƣa phát huy vai trò chủ đạo; gia đình và xã hội còn thụ động trong phối hợp giáo dục đạo đức học sinh. Nếu tiến hành đầy đủ và đồng bộ các biện pháp phối hợp giáo dục giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội thì sẽ 4 nâng cao đƣợc chất lƣợng và hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh trong bối cảnh hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về việc phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong công tác giáo dục đạo đức học sinh THPT. 5.2. Phân tích thực trạng việc phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trƣờng THPT Giao Thuỷ. 5.3. Đề xuất một số biện pháp phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trƣờng THPT Giao Thuỷ. 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Địa bàn nghiên cứu: Huyện Giao Thuỷ. 6.2. Khách thể: Khảo sát cán bộ, giáo viên, học sinh, PHHS, các tổ chức xã hội trên địa bàn huyện Giao Thuỷ. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá những vấn đề lý luận cơ bản của đề tài làm cơ sở cho nghiên cứu thực tiễn các biện pháp phối hợp giữa Nhà trƣờng – Gia đình – Xã hội trong công tác giáo dục đạo đức học sinh trong giai đoạn hiện nay. 7.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiến - Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi. - Phƣơng pháp chuyên gia. - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm. - Phƣơng pháp quan sát. - Phƣơng pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động. - Phƣơng pháp trò chuyện, phỏng vấn. 5 7.3. Phương pháp toán thống kê Xử lý kết quả nghiên cứu. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chƣơng 2: Thực trạng việc phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh Chƣơng 3: Một số biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội 6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Nghiên cứu về giáo dục đạo đức học sinh Đạo đức là một hình thái xã hội xuất hiện từ buổi bình minh của lịch sử loài ngƣời. Nó đƣợc hoàn thiện, phát triển trên cơ sở các chế độ kinh tế - xã hội nối tiếp nhau từ thấp đến cao. Vì vậy, đạo đức luôn đƣợc mọi giai cấp, mọi xã hội, mọi thời đại quan tâm. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu những quan điểm đạo đức Mác – Lê nin xây dựng chuẩn mực đạo đức mới - đạo đức cách mạng. Hiện nay, ở Việt Nam đã có một số nhà giáo dục nghiên cứu sâu về đạo đức và giáo dục đạo đức học sinh: - GS.TS Phạm Minh Hạc, nhà nghiên cứu giáo dục hàng đầu Việt Nam đã nêu các định hƣớng giá trị đạo đức con ngƣời Việt Nam và 6 giải pháp cơ bản giáo dục đạo đức con ngƣời Việt Nam trong thời kỳ CNH-HĐH đất nƣớc. - Đặng Vũ Hoạt – Tác giả cuốn “Đổi mới công tác GVCN với việc GD đạo đức học sinh”. - PGS.TS Phạm Khắc Chƣơng với các cuốn: “Đạo đức học”; “Rèn đạo đức và ý thức công dân”; “J.A.Cômenxki – Ông tổ của nền sƣ phạm cận đại”… - Phan Lê Huy với đề tài “Các giá trị truyền thống và con ngƣời Việt Nam hiện nay”. 1.1.2. Nghiên cứu về việc phối hợp giữa Nhà trường-Gia đình-Xã hội trong công tác giáo dục đạo đức học sinh Các nghiên cứu về việc phối hợp giữa Nhà trƣờng – Gia đình – Xã hội trong công tác giáo dục đạo đức học sinh đƣợc nhiều ngƣời tiến hành, gần đây có nhiều luận văn thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục nhƣ: - “Một số biện pháp quản lý phối hợp các lực lƣợng giáo dục nhằm phòng chống các tệ nạn xã hội trong các trƣờng chuyên nghiệp ở thị xã Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh” của thạc sỹ Nguyễn Tiến Dũng (năm 2005). 7 - “Biện pháp phối hợp công tác giữa bí thƣ Đoàn TNCS HCM và Hiệu trƣởng trƣờng THPT tỉnh Trà Vinh nhằm tăng cƣờng kết quả giáo dục đạo đức cho học sinh: của thạc sỹ Nguyễn Thành Tâm (năm 2006). - “Biện pháp tổ chức phối hợp các lực lƣợng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” của thạc sỹ Vƣơng Quốc Tuấn (năm 2006). Nhìn chung các đề tài nghiên cứu đều đi sâu vào nghiên cứu tổ chức phối hợp các lực lƣợng ở tỉnh Bắc Ninh, Trà Vinh, thành phố Hồ Chí Minh, chƣa có đề tài nào nghiên cứu ở một trƣờng THPT của một huyện ven biển nhƣ huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài này với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh ở trƣờng THPT Giao Thuỷ, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định. 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Đạo đức và giáo dục đạo đức 1.2.1.1.Đạo đức - Trong mối quan hệ vô cùng phong phú và phức tạp với thế giới xung quanh con ngƣời phải luôn giao tiếp, cƣ xử. Nếu thái độ, hành vi của họ phù hợp với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, phù hợp với hạnh phúc và tiến bộ chung của xã hội thì con ngƣời đó đƣợc đánh giá là có đạo đức. Ngƣợc lại hành vi, thái độ của họ không phù hợp, gây tổn hại tới lợi ích ngƣời khác thì bị xã hội chê trách, lên án, thì ngƣời đó bị coi là thiếu đạo đức. Vậy đạo đức là gì? Có nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm này, tuy nhiên có thể hiểu khái niệm này dƣới hai góc độ: - Góc độ xã hội: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt đƣợc phản ánh dƣới dạng những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh (hoặc chi phối) hành vi của con ngƣời trong các mối quan hệ giữa con ngƣời với nhau và với chính bản thân mình. - Góc độ cá nhân: 8

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét