Thứ Hai, 16 tháng 5, 2016
Lý luận, thực tiễn và các giải pháp tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thông qua hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên
để sinh con. Những người mẹ trẻ này phải đương đầu với tai biến thai nghén
như nhiễm độc, dị dạng thai, sảy thai, sinh non, trẻ bị suy dinh dưỡng.
Tình trạng nạo phá thai ngày càng gia tăng do vị thành niên, thanh niên
thường dễ dãi trong quan hệ tình dục. Tình hình quan hệ tình dục ở lứa tuổi vị
thành niên, trước và ngồi hơn nhân của vị thành niên và thanh niên ngày
càng nghiêm trọng, khơng chỉ phổ biến ở các thành phố lớn, các khu đơ thị
mà xuất hiện ngày càng nhiều ở các vùng nơng thơn. Nhóm vị thành niên phải
tham gia kiếm sống sớm như trẻ em lang thang là nhóm dân cư trẻ, nghèo
đang chịu nhiều thách thức.
Những năm gần đây, đã có một số dự án, đề tài nghiên cứu, khảo sát,
đánh giá về giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên đã được tiến hành. Một
số nghiên cứu về trẻ em lang thang của Timothy W. Bons “Trẻ bụi đời tại
thành phố Hồ Chí Minh” (1992); Nguyễn Văn Buồm, Jonathan Caseley,
“Khảo sát thực trạng trẻ em đường phố tại Hà Nội” (1996); Nguyễn Văn
Thắng “Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh
trung học phổ thơng” (2000); Phạm Đức Quang “Nghiên cứu các giải pháp
giáo dục trẻ em lang thang Việt Nam” (2003); Đỗ Thị Ngọc Phương “Cơ cấu
nhóm của trẻ em lang thang và các biện pháp giáo dục thơng qua nhóm”
(2004); Võ Trung Tâm thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội thành phố
Hồ Chí Minh “Trẻ em lang thang kiếm sống trên đường phố tại thành phố”
(2005).
Tuy nhiên, việc nghiên cứu về tổ chức giáo dục trẻ em lang thang về giáo
dục sức khoẻ sinh sản còn ít được chú ý.
Vì lý do trên chúng tơi chọn đề tài Luận án:
“Lí luận, thực tiễn và các giải pháp tổ chức giáo dục trẻ em lang
thang thơng qua hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên”
10
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn đề lý luận, thực tiễn, để từ đó đề xuất các giải pháp
tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thơng qua hoạt động giáo dục giáo dục sức
khỏe sinh sản vị thành niên nhằm góp phần phòng chống tệ nạn xã hội ở
nhóm trẻ em đặc biệt này.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu lý luận việc tổ chức giáo dục cho trẻ em lang thang
thơng qua hoạt động giáo dục về sức khỏe sinh sản vị thành niên.
3.2. Phân tích thực tiễn tình hình trẻ em lang thang và hoạt động giáo
dục cho nhóm trẻ em này (qua tình hình ở thành phố Hồ Chí Minh).
3.3. Đề xuất các giải pháp tổ chức giáo dục cho trẻ em lang thang thơng
qua hoạt động giáo dục về sức khỏe sinh sản vị thành niên.
3.4. Trưng cầu ý kiến về tính hiện thực và tính khả thi của các nhóm
giải pháp, thử nghiệm một trong các nhóm giải pháp đã đề xuất về tổ chức
giáo dục cho trẻ em lang thang qua việc giáo dục sức khỏe sinh sản vị
thành niên.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Tổ chức giáo dục trẻ em lang thang.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thơng qua hoạt động giáo
dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Tổ chức giáo dục cho trẻ em lang thang đường phố sẽ đạt được hiệu quả
góp phần phòng chống tệ nạn xã hội, nếu chúng ta chú ý và biết sử dụng đồng
bộ các giải pháp tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho nhóm
đối tượng này trên cơ sở vận hành tối ưu cấu trúc của các tổ chức xã hội đang
11
có, hướng các tổ chức này vào việc thực hiện các hoạt động giáo dụcđặc biệt
giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và
hồn cảnh sống của trẻ em lang thang.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp luận
- Tiếp cận hệ thống.
- Tiếp cận nhân cách.
6.2. Các phương pháp cụ thể
6.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt
hóa các tư liệu để xây dựng các khái niệm cơng cụ và khung lý thuyết của đề
tài.
6.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra xã hội học
- Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động của trẻ em lang thang,
những biểu hiện nhân cách các em khi tham gia các hoạt động giáo
dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.
- Phương pháp phỏng vấn sâu: thực hiện với 3 cán bộ quản lí tại cộng
đồng, 5 giáo dục viên, cộng tác viên, 10 trẻ em lang thang có hồn
cảnh khó khăn, nhằm tìm hiểu:
Những khó khăn và thuận lợi của những người quản lí, tổ chức,
những người trực tiếp tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thơng qua
hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.
Mong muốn của trẻ em lang thang và những rào cản đối với các em
khi tham gia hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.
12
- Phương pháp nghiên cứu điển hình (case study): Được sử dụng để
nghiên cứu sâu một số trường hợp trẻ em lang thang có nghị lực tốt
vượt qua hồn cảnh khó khăn khơng để nhân cách tha hố.
- Phương pháp chun gia: Mời chun gia đầu ngành về quản lí giáo
dục đọc và góp ý trực tiếp luận án.
- Phương pháp thử nghiệm: Thử nghiệm kiểm chứng một số giải pháp
tác động vào thực tiễn.
6.2.3. Phương pháp hỗ trợ
Dùng phương pháp thống kê để xử lý các kết quả nghiên cứu thực tiễn.
7. Giới hạn nghiên cứu
Tập trung phân tích thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh
Nhóm trẻ em lang thang đường phố để giáo dục sức khỏe sinh sản vị
thành niên được giới hạn trong độ tuổi từ 10 tuổi đến 16 tuổi.
Về địa bàn và người được nghiên cứu
Các nghiên cứu được thực hiện tập trung tại thành phố Hồ Chí Minh:
- Quận 1, quận 3, quận 5 là khu vực nội thành trung tâm nơi hiện có
nhiều hoạt động du lịch và chợ đầu mối.
- Quận Tân Bình, Bình Thạnh, quận 12 là nơi có đơng dân nhập cư,
nhiều ngành tiểu thủ cơng nghiệp.
- Huyện Hóc Mơn là một huyện ngoại thành hiện có nhiều nhà máy sản
xuất nhỏ và vừa.
Số người được khảo sát
Cán bộ quản lí hoạt động trẻ em tại cộng đồng:
140 ngƣời
- Cán bộ quản lí cộng đồng
40 người
- Cán bộ chun mơn về cơng tác xã hội, trẻ em
70 người
- Giáo viên, giáo dục viên, cộng tác viên cơng tác trẻ em
30 người
Trẻ em lang thang
550 em
trong đó có:
13
- TELT sống lang thang một mình hoặc theo nhóm:
400 em
- TETL sống tại mái ấm, nhà mở.
120 em
- TETL sống cùng cha mẹ tại nhà trọ, nhà th.
30 em
(Có hộ khẩu Tp. Hồ Chí Minh, tạm trú hay tình trạng ở trọ khơng tạm trú)
8. Những luận điểm bảo vệ
8.1. Trẻ em lang thang là nhóm trẻ em chịu nhiều thiệt thòi, cần được xã
hội quan tâm chăm sóc giáo dục. Sự chăm sóc, giáo dục các em vừa giúp cho
xã hội được ổn định và giúp cho các em khơng bị suy thối nhân cách, khơng
sa vào các tệ nạn xã hội. Sự chăm sóc này khơng làm theo kiểu vụ việc mà
thực hiện có tổ chức, có mục đích.
8.2. Tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho trẻ em lang
thang trong hồn cảnh hiện nay, ở nước ta cần được quan tâm đặc biệt. Sự
quan tâm này xuất phát từ mục tiêu nâng cao chất lượng dân số quốc gia đồng
thời còn vì quyền lợi của các em, thực hiện Quyền trẻ em theo Cơng ước
Quốc tế và Luật Bảo vệ Chăm sóc và Giáo dục Trẻ em Việt Nam.
8.3. Để tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho trẻ em lang
thang phải thực hiện hệ thống các giải pháp:
Phát huy vai trò của các chủ thể/lực lượng tham gia tổ chức giáo dục
trẻ em lang thang qua hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.
Khẳng định được mơ hình tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản vị
thành niên thích hợp với hồn cảnh trẻ em lang thang
Tăng cường các điều kiện cho mục tiêu đề ra.
Tăng cường kiểm tra, giám sát kịp thời xử lý các vi phạm và tơn vinh
các tấm lòng nhân ái vì các em.
giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.
14
9. Điểm mới của luận án
- Xây dựng cơ sở lý luận, luận án làm sáng tỏ các nội dung, phương pháp tổ
chức giáo dục trẻ em lang thang tại TP.Hồ Chí Minh.
- Đề xuất giải pháp tổ chức giáo dục tre em lang thang thơng qua hoạt động
giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.
- Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu cho
nhà quản lí để tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên. Làm bài
giảng, tư vấn bố mẹ phòng tránh tệ nạn xã hội cho trẻ em tại cộng đồng
10. Cấu trúc của luận án
Luận án gồm phần mở đầu, 3 chương, phần kết luận, khuyến nghị, tài liệu
tham khảo và phụ lục.
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thơng
qua hoạt động giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên (từ trang 10 đến
trang 60).
Chương 2: Cơ sở thực tiễn của việc tổ chức giáo dục trẻ em lang thang
thơng qua hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên trong hồn
cảnh hiện nay: Phân tích tình hình tại thành phố Hồ Chí Minh (từ trang 61
đến trang 119).
Chương 3: Giải pháp tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thơng qua hoạt động
giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên (từ trang 120 đến trang 167).
Kết luận và khuyến nghị (từ trang 168 đến trang 172).
15
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét