Thứ Sáu, 6 tháng 5, 2016
Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tại trường Bồi dưỡng Cán bộ Tài chính đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay
học tài chính kế toán và cán bộ có trình độ trên đại học còn rất thấp so với
yêu cầu. Mặt khác thực tiễn quản lý tài chính ở nước ta luôn luôn đổi mới,
nhưng chế độ chính sách chưa kịp thời, phù hợp… Nhưng, nguyên nhân cơ
bản nhất là công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng của nhà Trường vẫn theo
cơ chế cũ, chưa phù hợp với xu thế đổi mới giáo dục hiện nay. Vì vậy công
tác quản lý hoạt động bồi dưỡng CBCC ngành Tài chính của Trường BDCB
tài chính cần phải được đổi mới và hoàn thiện sao cho phù hợp với yêu cầu
nhiệm vụ của ngành Tài chính và sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
trong giai đoạn hiện nay. Do có nhiều năm trực tiếp làm công tác quản lý bồi
dưỡng tại Trường, tác giả đã có am hiểu thực tiễn và tích lũy được một số
kinh nghiệm nhất định; Chính vì lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Biện pháp
quản lý công tác bồi dưỡng tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính đáp
ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp.
Đề tài sẽ giúp tôi hoàn thiện kiến thức trong quá trình 02 năm học về Quản lý
Giáo dục tại Khoa sư phạm (nay là Trường Đại học Giáo dục) – Đại học
Quốc gia Hà Nội.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng quản lý công tác bồ i dưỡng
cán bộ , công chức , viên chức ngành Tài chính ta ̣i
Trường BDCB tài chính
giai đoạn 2006 -2008, từ đó đề xuất hê ̣ thố ng biện pháp quản lý công tác bồi
dưỡng tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính đáp ứng yêu cầu phát triển
trong giai đoạn hiện nay.
3. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Khách thể: Việc quản lý công tác bồi dưỡng tại Trường Bồi dưỡng
cán bộ tài chính – Bộ Tài chính.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tại
Trường BDCB tài chính đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay.
3.3. Phạm vi nghiên cứu:
4
+ Nghiên cứu: Việc quản lý một số hoạt động cơ bản trong bồi dưỡng
cho cán bộ, viên chức của ngành tài chính tại Trường BDCB tài chính đáp
ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay.
+ Phạm vi thời gian: Từ 2006-2008
+ Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu giới hạn trong phạm vi các
cán bộ, công chức do ngành tài chính trực tiếp quản lý và các chương trình
bồi dưỡng kiến thức do Bộ Tài chính trực tiếp chỉ đạo.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý công tác bồi dưỡng CBCC
ngành Tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính – Bộ Tài chính;
4.2. Đánh giá thực trạng việc quản lý công tác bồi dưỡng của Trường
Bồi dưỡng cán bộ tài chính giai đoạn 2006-2008
4.3. Đề xuất biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tại Trường BDCB
tài chính đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được một hệ thống biện pháp quản lý logic, phù hợp,
khả thi thì chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức ngành Tài chính tại
Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính sẽ được nâng cao đáp ứng yêu cầu phát
triển trong giai đoạn hiện nay.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu:
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: thu thập tài liệu, nghiên cứu,
phân tích, tổng hợp và so sánh, khái quát hóa các tư liệu, tài lệu, các văn bản
có liên quan đến đề tài.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, điều tra, phỏng vấn
chuyên gia, quan sát, thu thập và xử lý thông tin, tổng kết kinh nghiệm, v.v…
nhằm phân tích và đánh giá những số liệu, thông tin thuộc phạm vi nghiên
cứu; đồng thời tiến hành khảo sát để khẳng định tính cần thiết và tính khả thi
của các biện pháp đề xuất.
5
6.3. Phương pháp bổ trợ: Thống kê và phân tích để xử lý các thông tin
thu thập nhằm thiết lập các biểu, bảng, sơ đồ.
7. Ý nghĩa luận văn:
- Luận văn làm sáng tỏ biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tại
Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính.
- Làm phong phú thêm các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng của
Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính.
- Kết quả nghiên cứu có thể là tài liệu tham khảo bổ ích cho các cán bộ
quản lý, giảng viên, học viên nhà trường và các cơ sở đào tạo trong và ngoài
hệ thống Bộ Tài chính.
8. Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, khuyến nghị, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục ,
nội dung luận văn đươ ̣c trình bày trong 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác bồi dưỡng tại Trường Bồi
dưỡng cán bộ tài chính – Bộ Tài chính.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng tại Trường Bồi dưỡng
cán bộ Tài chính – Bộ Tài chính giai đoạn 2006-2008.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tại Trường Bồi dưỡng
cán bộ tài chính đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay.
6
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC
BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƢỚC HIỆN NAY
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Tài chính là một ngành quan trọng, nhiệm vụ ngành rất đặc biệt vừa
nghiên cứu hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách tài chính vĩ mô, vừa
phải tạo ra nguồn thu NSNN và phải quản lý chặt chẽ các nguồn chi tiêu từ
ngân sách nhà nước với khối lượng chi tiêu hàng trăm ngàn tỉ đồng mỗi năm.
Hoạt động thu, chi tài chính nhà nước có ảnh hưởng tích cực và có cả ảnh
hưởng tiêu cực đến nền kinh tế. Nếu hoạt động thu chi tài chính nhà nước
đúng đắn, quản lý thu chi chặt chẽ, nền tài chính quốc gia lành mạnh sẽ tạo
điều kiện tốt cho nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững. Ngược lại nếu
hoạt động thu chi nhà nước không đúng đắn, quản lý thu chi không chặt chẽ,
nền tài chính quốc gia không lành mạnh thì nền kinh tế sẽ phát triển chậm và
lâm vào khủng hoảng. Hoạt động quản lý nhà nước về tài chính đạt được kết
quả cao hay thấp phụ thuộc vào phẩm chất trình độ và năng lực của đội ngũ
CBCC ngành tài chính. Để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của ngành
cùng với tổ chức hợp lý bộ máy, CBCC ngành Tài chính cần phải thường
xuyên rèn luyện, tu đưỡng và học tập nâng cao trình độ và năng lực công tác
trong thực thi công vụ.
CBCC ngành Tài chính là một bộ phận CBCC Nhà nước, một bộ phận
nguồn nhân lực của cả nước. CBCC ngành Tài chính cần có những tư chất
của người lao động, của CBCC nhà nước. Xuất phát từ yêu cầu thực hiện
nhiệm vụ QLNN về tài chính trong điều kiện mới của nền kinh tế đất nước,
CBCC ngành Tài chính cần có đủ tư chất Cần – Kiệm – Liêm – Chính – Chí
7
công - vô tư. Thực tiễn đó đòi hỏi CBCC ngành Tài chính cần có đạo đức và
kiến thức nghề nghiệp.
Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC hành chính nói chung và CBCC
ngành Tài chính nói riêng luôn là vấn đề quan tâm của các cấp các ngành,
trong đó có các cấp quản lý của Trường BDCB tài chính. Với mục đích chính
là nâng cao hiệu quả quản lý trong nhà trường, nhân tố quan trọng và quyết
định hiệu quả hoạt động giáo dục đào tạo của Nhà trường; vấn đề nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ công chức được nhiều nhà khoa học quan tâm
nghiên cứu. Đặc biệt, đề cập đến vấn đề bồi dưỡng CBCC ngành tài chính đã
có các công trình, các bài viết của các tác giả sau:
PGS.PTS.Đỗ Văn Thành: Bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ ngành Tài
chính trong điều kiện đổi mới hiện nay – Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ
năm 1997.
Nguyễn Đức Kháng – Vụ trưởng vụ TCCB và đàotạo: Điều tra và quy
hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành Tài chính – Đề tài khoa học cấp
Bộ, năm 1998.
TS. Nguyễn Văn Tạo – Phó giám đốc Học viện Tài chính: Các giải
pháp đổi mới nội dung chương trình và phương pháp đào tạo bồi dưỡng cán
bộ công chức ngành Tài chính đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại
hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, năm 2005.
Vụ tổ chức cán bộ và đào tạo - Bô ̣ tài chính - đề tài “Chiến lược về tổ
chức bộ máy và công tác đào tạo công chức ngành tài chính giai đoạn 20012010”, năm 2000.
Bộ tài chính - Đề án: “Đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức ngành
tài chính đến năm 2010”năm 2007.
Những tài liệu trên của các tác giả là nguồn tư liệu quý có giá trị tham
khảo, kế thừa để chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài của mình. Những công
trình trên mới đề cập đến vấn đề chung về bồi dưỡng kiến thức, giải pháp đổi
8
mới nội dung chương trình ĐTBD, quy hoạch ĐTBD CBCC chức ngành;
Trong khi đó đối với Trường BDCB tài chính, việc nghiên cứu biện pháp
quản lý công tác bồi dưỡng CBCC vẫn chưa có tác giả nào đầu tư nghiên cứu
một cách cơ bản và hệ thống dưới góc độ lý luận về quản lý và quản lý giáo
dục. Vì vậy tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề này. Trong đề tài, tác giả
phân tích thực trạng công tác quản lý và chất lượng ĐTBD CBCC ngành tài
chính tại Trường BDCB tài chính, từ đó đề ra một số biện pháp quản lý nhằm
nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC ngành Tài chính đáp
ứng yêu cầu quản lý ngành Tài chính nước ta trong giai đoạn hiện nay – Giai
đoạn hội nhập kinh tế quốc tế - nhân tố quyết định đảm bảo cho việc thực
hiện thắng lợi nhiệm vụ của ngành Tài chính.
1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.2.1. Khái niệm quản lý
Lịch sử phát triển xã hội loài người từ thời kỳ mông muội đến nền văn
minh hiện đại ngày nay có 3 yếu tố cơ bản là tri thức, sức lao động và quản
lý. Trong đó quản lý là sự kết hợp giữa tri thức với sức lao động. Khái niệm
quản lý đã xuất hiện từ lâu và ngày càng hoàn thiện cùng với lịch sử hình
thành và phát triển của xã hội loài người. Trong khoa học và thực tiễn, quản
lý đã được xác định vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Khái niệm quản lý có
nhiều cách tiếp cận khác nhau, trong phạm vi của đề tài, tác giả xin đề cập tới
một số cách tiếp cận có liên quan:
* Khái niệm quản lý của một số tác giả nƣớc ngoài:
Theo Các Mác: “Bất cứ lao động hay lao động chung nào mà tiến
hành trên một quy mô khá lớn, đều yêu cầu phải có một sự chỉ đạo để điều
hòa những hoạt động cá nhân … Một nhạc sỹ đọc tấu thì điều khiển lấy mình
nhưng một giàn nhạc phải có nhạc trưởng”. [18, tr.34].
Theo quan điểm kinh tế, F.Taylor (Mỹ, 1856 – 1915) được đánh giá là
“cha đẻ của thuyết quản lý khoa học” đã đưa ra định nghĩa: “Quản lí là cải
9
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét