Thứ Ba, 12 tháng 4, 2016

Đổi mới cơ chế quản lý nhằm phát huy tính tự chủ và trách nhiệm xã hội của trường đại học trong lĩnh vực tổ chức và nhân sự (nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội

TĐH và đổi mới cơ chế quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động. Quyền TC&TNXH được hiểu là một tập hợp các quyền lợi và trách nhiệm của TĐH, do đó, TĐH cần có tinh thần trách nhiệm và chịu trách nhiệm giải trình chất vấn đầy đủ với xã hội. Trong nền KTTT, phải thông qua cạnh tranh mới có thể nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động của TĐH. Để có thể “cởi trói” và nâng cao sức cạnh tranh của TĐH thì cần phải giao quyền TC&TNXH nhiều hơn cho nó và phối hợp với nhu cầu thị trường để điều chỉnh phù hợp. Chừng mực nào đó, cần áp dụng mô hình quản lý TĐH theo kiểu doanh nghiệp sẽ hỗ trợ đắc lực cho sự cạnh tranh trên. Nhưng chưa đưa ra giải pháp để thực hiện mô hình quản lý này. Nguyễn Danh Nguyên (2009), trongLuận án tiến sĩ chuyên ngành QLGD của tác giả Phạm Văn Thuần (2009) với đề tài:“QL đội ngũ GV trong ĐH đa ngành, đa lĩnh vực ở Việt Nam theo quan điểm TC&TNXH”. Trên cơ sở phân tích lý luận, bài học kinh nghiệm quốc tế và khảo sát thực tiễn Việt Nam, tác giả đã đi sâu nghiên cứu thực trạng công tác QL nhân sự nói chung và QL đội ngũ GV nói riêng ở các ĐH đa ngành, đa lĩnh vực trong nước, từ đó đề xuất ra một số giải pháp nhằm đổi mới công tác QL đội ngũ GV trong các trường ĐH ở Việt Nam theo quan điểm TC&TNXH. Tuy nhiên, kết quả của luận án chỉ có tác dụng tham khảo nhất định vì luận án chủ yếu đề cập đến việc đổi mới công tác QL đội ngũ GV trong các ĐH đa ngành, đa lĩnh vực, chưa đề cập nhiều đến công tác QL trong lĩnh vực tổ chức cán bộ nói chung ở các trường ĐH. “Thực thi cơ chế tự chủ cho các TĐH công lập: Cơ sở để phát triển bền vững thời kỳ hội nhập” [44], đã tập trung phân tích sự cần thiết phải thực thi cơ Formatted: Font: 13.5 pt chế TC&TNXH của các TĐH. Tác giả cho rằng TCĐH là giải pháp khắc phục Formatted: Font: 13.5 pt những tồn tại giúp các trường nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững. Tuy nhiên, tác giả chỉ mới gợi ý cho lộ trình thực hiện TCĐH, chưa đưa ra Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt những giải pháp cụ thể. Formatted: Font: 13.5 pt Lê Ngọc Đức (2009), trong “Bàn về quyền TC&TNXH của các cơ sở GDĐH”sự hạn chế, tồn tại của cơ chế QL hiện nay của Nhà nước khiến cho việc thực thi cơ chế TC&TNXH của các trường ĐH diễn ra chậm chạp. Nghiên cứu cũng đề xuất với các cơ quan QL nhà nước một số giải pháp và lộ trình nhằm 5 Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt, Italic Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt, Italic Formatted: Font: 13.5 pt thực hiện tốt hơn quyền TC&TNXH của các trường ĐH... Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ đề cập đến những giải pháp quản lý, lộ trình thực hiện ở tầm vĩ mô, QL nhà nước, chưa đề cập đến sự đổi mới cơ chế QL của bản thân các trường ĐH trong việc thực hiện quyền TC&TNXH của mìn [29], chỉ ra rằng nền KTTT đòi hỏi mọi TĐH phải “sản xuất” ra NNL chất lượng cao, phải thể hiện TNXH qua việc đảm bảo thoả mãn tiêu chí hiệu quả cao với nội hàm: chất lượng cao, hiệu suất cao, phù hợp và công bằng xã hội. Tác giả đã nêu ra một số điều kiện và giải pháp từ góc độ quản lý vĩ mô để thực hiện quyền TC&TNXH của TĐH. Các nghiên cứu ngoài nước có liên quan như: Burton Clark (1983), trong “Nền tảng GDĐH Mỹ” [10], đã khái quát cơ cấu thẩ m quyề n trong hệ thống GDĐH và cho thấy xu hướng tập trung thẩm quyền ra quyết định quản lý cho cấp trường hay giới học thuật. Mặc dù chưa làm rõ thẩm quyền bên trong và bên ngoài TĐH; chưa đề cập đến thẩm quyền của các tổ chức trung gian tham gia quản lý GDĐH và sự phân cấp quản lý. Nhưng đây là cơ sở lý luận có ý nghĩa khi xem xét quyền tự chủ của TĐH trong bối cảnh nước ta hiện nay. Hayden và Thiep (2006, 2007), trong “A 2020 vision for Vietnam” [57] và “Institutional autonomy for HE in Vietnam” [58] cho rằ ng sự đổ i mới GDĐH Viê ̣t Nam gắn với đổ i mới quản lý và đảm bảo tự chủ cho TĐH; chỉ rõ TCĐH chịu thách thức không chỉ do sự miễn cưỡng đối với việc từ bỏ sự kiểm soát trực tiế p của mô ̣t bô ̣ phâ ̣n quản lý GDĐH mà còn do sự nhâ ̣n thức chưa đầy đủ hàm ý thực sự của tự chủ, cả những đòi hỏi liên quan đến TNXH cũng như cơ chế quản lý hiê ̣u quả trong điều kiện NNL, vâ ̣t lực , tài lực cho quản lý tự quản còn hạn chế . Nghiên cứu đã chỉ ra một số khiếm khuyết trong quản lý dẫn tới sự thiếu tự chủ thực chất, nhưng chưa đưa ra cách khắc phục, tháo gỡ cơ chế bộ chủ quản... Nhìn chung, các nghiên cứu trên đã cung cấp, gợi mở được một số vấn đề lý luận và thực tiễn có giá trị về quyền TC&TNXH của TĐH, nhưng vẫn còn sơ lược, mang tính gợi ý và chưa phù hợp với cơ chế quản lý trong TĐH. Các nghiên cứu ít tập trung vào môi trường cho sự tự chủ, cơ cấu tổ chức và sự đảm bảo pháp lý về TC&TNXH, chưa đưa ra các giải pháp đổi mới cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý trong TĐH nhằm bảo đảm quyền TC&TNXH được thực thi hiệu 6 Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt quả. Tuy nhiên, các nghiên cứu này được tham khảo và sử dụng hợp lý trong quá trình viết luận văn. 3. Mục tiêu nghiên cứu Làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về quyền TC&TNXH của TĐH, từ đó đề xuất các giải pháp đổi mới cơ chế quản lý nhằm thực hiện có hiệu quả quyền TC&TNXH của các trường về công tác tổ chức và nhân sự. 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Công tác tổ chức và nhân sự trong TĐH. - Đối tượng nghiên cứu: Cơ chế quản lý TĐH nhằm phát huy tính TC&TNXH về công tác tổ chức và nhân sự. 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: ĐHQGHN. - Nội dung nghiên cứu: Sự đổi mới cơ chế quản lý TĐH nhằm phát huy tính TC&TNXH của nhà trường về công tác tổ chức và nhân sự. - Thời gian nghiên cứu: 5 năm (2005 - 2010). 6. Vấn đề nghiên cứu - Tại sao quyền TC&TNXH của các TĐH chưa được thực hiện đầy đủ và có hiệu quả, đặc biệt trong công tác tổ chức và nhân sự? - Có những giải pháp nào để tăng cường hơn nữa quyền TC&TNXH về công tác tổ chức và nhân sự trong các TĐH? 7. Giả thuyết khoa học Trong quá trình đổi mới GDĐH ở nước ta, các TĐH ngày càng được trao quyền tự chủ nhiều hơn, tạo điều kiện để thu hút các nguồn lực trong thực hiện nhiệm vụ, đặc biệt trong công tác tổ chức và nhân sự. Tuy nhiên, ảnh hưởng của cơ chế quản lý kinh tế tập trung bao cấp kéo dài đã tạo “sức ỳ” ăn sâu vào cách thức tổ chức và hoạt động của các trường, làm cho các trường thiếu chủ động, ỷ lại, công tác quản lý chậm được đổi mới. Bên cạnh đó, cơ chế quản lý TĐH còn bộc lộ những yếu kém, bất cập như: đổi mới quản lý GDĐH chưa triệt để, cơ quan chủ quản chưa muốn trao đầy đủ quyền tự chủ cho TĐH vì sợ bị phân chia quyền lực; mô hình tổ chức TĐH cứng nhắc theo kiểu hành chính, kém năng Formatted: Font color: Auto Formatted: Font color: Auto Formatted: Font color: Auto Formatted: Font color: Auto Formatted: Font color: Auto 7 động và sáng tạo, nhiều trường chưa sẵng sàng tiếp nhận quyền tự chủ vì năng Formatted: Font color: Auto lực hoạt động, khả năng quản lý yếu... Hệ quả là các TĐH chưa triển khai thực hiện đầy đủ và có hiệu quả quyền tự chủ trong huy động các nguồn lực xã hội để thực hiện đào tạo, NCKH và cung cấp NNL chất lượng cao, tri thức trình độ cao đáp ứng nhu cầu KT-XH. Những hạn chế này sẽ được khắc phục nếu các TĐH thực hiện đồng bộ các giải pháp đổi mới cơ chế quản lý như: Tăng cường quyền TC&TNXH cho các đơn vị trực thuộc trong công tác tổ chức, biên chế và nhân sự theo hướng tập trung phần lớn thẩm quyền ra quyết định cho thủ trưởng đơn vị; Thành lập tổ chức hội đồng trường nhằm đảm bảo quyền TC&TNXH được thực thi hiệu quả; Tăng cường hệ thống đảm bảo chất lượng và thực hiện kiểm định chất lượng các đơn vị đào tạo trực thuộc; Xây dựng nhà trường thành tổ chức có văn hóa biết học hỏi... 8. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết về công tác quản lý và quyền TC&TNXH của các TĐH về công tác tổ chức và nhân sự. - Khảo sát thực trạng cơ chế quản lý và tình hình thực hiện quyền TC&TNXH trong công tác tổ chức và nhân sự ở ĐHQGHN trong 5 năm qua. - Đề xuất các giải pháp đổi mới cơ chế quản lý nhằm phát huy tính TC&TNXH về công tác tổ chức và nhân sự của các TĐH. 9. Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, tổng hợp các tài Formatted: Font: Italic liệu, nghị quyết, nghị định, thông tư và văn bản pháp quy của Đảng và Nhà nước có liên quan đến chủ trương tăng cường quyền TC&TNXH cho các TĐH và các tài liệu liên quan đến công tác quản lý của ĐHQGHN. - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra, khảo sát bằng phiếu hỏi: Tác giả chọn mẫu khảo sát với 86 đối tượng là các CBQL và các cán bộ trực tiếp làm công tác tổ chức cán bộ tại ĐHQGHN và một số đơn vị trực thuộc, với mục đích đánh giá thực trạng thực hiện quyền TC&TNXH của ĐHQGHN trong lĩnh vực tổ chức và nhân sự. 8 Formatted: Font: Italic + Phương pháp phỏng vấn sâu: Tác giả đã thực hiện phỏng vấn sâu một số đối tượng là CBQL của ĐHQGHN và của đơn vị trực thuộc. 10. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được cấu trúc gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của trường đại học. Chương 2. Quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của Đại học Quốc gia Hà Formatted: Font: Not Bold Nội về công tác tổ chức và nhân sự. Chương 3. Giải pháp đổi mới cơ chế quản lý nhằm tăng cường hơn nữa quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của trường đại học về tổ chức và nhân sự trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội. 9 Formatted: Font: Not Bold CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1. Một số khái niệm công cụ 1.1.1. Tổ chức “Tổ chức” là một thuật ngữ được sử dụng rất linh. Theo Từ điển Tiếng Việt: Tổ chức là làm thành một chỉnh thể, có một cấu tạo, một cấu trúc và những chức năng nhất định. Theo tác giả Văn Tân trong Từ điển Tiếng Việt (1994): Tổ chức là sắp xếp các bộ phận cho ăn nhịp với nhau để toàn bộ là một cơ cấu nhất định. Theo các tác giả Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Cúc, Đức Uy trong Những vấn đề cơ bản của khoa học tổ chức, thì: Tổ chức là một nhóm người có trình độ chuyên môn sâu liên hiệp với nhau để tiến hành cùng một nhiệm vụ chung. Trong luận văn, thuật ngữ “tổ chức” được dùng với nghĩa: Tổ chức là một thực thể xã hội do các cá nhân hoặc các nhóm tập hợp lại theo sự phân công lao động một cách chặt chẽ, có kỷ luật, có trách nhiệm và cùng phối hợp hoạt động để thực hiện một mục tiêu chung. Theo đó, mỗi tổ chức đều có ba đặc trưng cơ bản ngang nhau: Thứ nhất, tổ chức được tạo ra nhằm thực hiện mục tiêu chung của xã hội. Thứ hai, tổ chức có cấu trúc phân công lao động, nghĩa là mọi người tham gia tổ chức không phải đều được nhận việc như nhau, mà được giao những việc phù hợp với yêu cầu của tổ chức, trình độ và năng lực của cá nhân. Tổ chức càng phát triển thì phân công lao động càng triệt để. Thứ ba, tổ chức có một bộ phận quản lý đại diện cho xã hội với công việc trong và ngoài tổ chức, chịu trách nhiệm điều phối và thực hiện mục tiêu của tổ chức. Các tổ chức được thành lập đều để thực hiện những mục tiêu nhất định “những mục đích mà vì chúng một tổ chức được thành lập và tổ chức cần phải đạt được những mục đích đó”. Trong hoạt động, mục tiêu là điều kiện cơ bản để có thể thiết kế và vận hành tổ chức; là cơ sở để đánh giá, tạo sự cạnh tranh giữa các bộ phận hợp thành tổ chức và chủ động trong hoạt động của mình; là cơ sở để xác định và điều chỉnh mục tiêu của những nhóm lợi ích trong tổ chức cho 10

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét