Chủ Nhật, 3 tháng 4, 2016
Biện pháp quản lý đào tạo hệ đại học vừa làm vừa học tại các cơ sở liên kết của trường Đại học Hùng Vương
ngƣời ai cũng đƣợc học hành”. Nhƣ vậy giáo dục không thể tách rời xã hội
mà giáo dục và xã hội là một khối thống nhất. Xã hội học tập bao gồm các
hình thức: giáo dục chính qui và giáo dục không chính qui. Báo cáo chính trị
của Đại hội Đảng lần IX cũng đã chỉ ra: “Đẩy mạnh phong trào học tập trong
nhân dân bằng các hình thức chính qui và không chính qui (bao gồm hệ
VHVL), thực hiện giáo dục cho mọi ngƣời, cả nƣớc thành một xã hội học
tập”. Nhƣ vậy để Nghị quyết của Đảng thực sự đi vào cuộc sống thì các nhà
quản lý giáo dục cần phải làm gì và làm nhƣ thế nào để có thể cùng phát triển
mạnh hai hình thức đào tạo này một cách có hiệu quả. Công tác quản lý đào
tạo đặc biệt là hệ đào tạo không chính quy (bao gồm các hình thức giáo dục
thƣờng xuyên, vừa học vừa làm và từ xa ...) phải hoạt động nhƣ thế nào để
đảm bảo chất lƣợng đào tạo và đáp ứng quy mô ngày càng tăng của xã hội là
hết sức quan trọng.
Trong bài nghiên cứu “Nhu cầu và giải pháp cho phƣơng thức giáo dục
không chính quy”, tác giả Trịnh Minh Tứ và Lê Hải Yến cho rằng: “Nhu cầu
của giáo dục không chính qui ở tất cả các nƣớc, nhất là những nƣớc đang phát
triển là rất lớn, vì không phải ai cũng có điều kiện để học tập chính qui trên
ghế nhà trƣờng, con số này hiện nay chỉ chiếm 1- 2% dân số. Còn gần 40 triệu
lao động của nƣớc ta hiện nay, kể cả những ngƣời đã có trình độ học vấn cao
có cần học nữa không? Trong những lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, nếu
khoa học kỹ thuật càng phát triển, muốn cạnh tranh trong hàng hóa và sản
phẩm, hội nhập với nền kinh tế khu vực, đƣa các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản
xuất, đổi mới công nghệ . . . thì những ngƣời lao động và quản lý trong các
ngành nghề ấy liệu có cần phải học không?”.
Ngày 7-5-2001, Thủ tƣớng Chính phủ
đã ký quyết
định số
74/2001/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng cán bộ công chức
2001- 2005, theo đó 100% công chức hành chính các ngạch cần đáp ứng
yêu cầu tiêu chuẩn về kiến thức quản lý nhà nƣớc và lý luận chính trò, do đó
4
những công chức, cán bộ đang làm việc hiện nay rất cần đƣợc học, đƣợc
thƣờng xuyên bồi dƣỡng kiến thức để cập nhật với những đổi thay của xã hội
về mọi mặt! Xã hội càng phát triển, khoa học kỹ thuật càng tiến bộ, tuổi thọ
con ngƣời càng cao, thì nhu cầu học tập của mọi ngƣời ngày càng lớn. Ngƣời
ta có nhu cầu muốn học để hiểu biết, để làm việc, để sống tốt hơn, để tự
khẳng định mình, để mong có cơ may và để hòa nhập vào cộng đồng ngày
càng văn minh, tiến bộ. Trƣớc những nhu cầu cần phải học và muốn đƣợc học
của xã hội ngày càng to lớn nhƣ vậy thì chắc chắn phƣơng thức đào tạo vừa
học vừa làm sẽ đóng một vai trò không nhỏ.
Nhƣ vậy trách nhiệm của các nhà quản lý giáo dục là phải làm thế nào
để tổ chức và quản lý việc học của hệ VLVH cho có hiệu quả và đáp ứng
đƣợc nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
3. Mục đích nghiên cứu
Đề tài suất phát từ việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý đào tạo
hệ đại học VLVH của trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, phân tích những nguyên
nhân của thực trạng, đề xuất những biện pháp quản lý đào tạo hệ đại học
VLVH tại các cơ sở liên kết của trƣờng Đại học Hùng Vƣơng để góp phần
nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo của nhà trƣờng.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài
Nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác quản lý đào tạo hệ đại học
VLVH dựa trên cơ sở lý luận của quản lý trƣờng đại học và quản lý công tác
đào tạo đại học.
4.2. Khảo sát thực trạng về công tác đào tạo hệ đại học VLVH tại các cơ
sở liên kết của Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng
Khảo sát thực trạng công tác quản lý đào tạo hệ đại học VLVH của
Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, bao gồm khảo sát công tác quản lý các mặt
sau:
5
Thực trạng về đào tạo hệ đại học VLVH tại các cơ sở liên kết của nhà
trƣờng
Thực trạng về quản lý đào tạo hệ đạin học VLVH tại các cơ sở liên kết
của nhà trƣờng
4.3. Đề xuất biện pháp
Từ những phân tích và đánh giá về thực trạng của đào tạo và quản lý
đào tạo hệ đại học VLVH tại các cơ sở liên kết của trƣờng Đại học Hùng
Vƣơng, đề xuất các biện pháp quản lý đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng và
hiệu quả đào tạo hệ này.
5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Các phòng ban và các nhân sự liên quan để tìm
hiểu thực trạng công tác quản lý đào tạo đại học hệ VLVH của trƣờng Đại học
Hùng Vƣơng.
5.2. Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo và quản lý đào tạo đại học hệ
VLVH tại các cơ sở liên kết của trƣờng Đại học Hùng Vƣơng.
6. Giả thuyết khoa học
Trong thực tiễn đào tạo và quản lý đào tạo hệ đại học VLVH tại các cơ
sở liên kết của trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, Nhà trƣờng đã có nhiều kinh
nghiệm quản lý có hiệu quả, thông qua số lƣợng và chất lƣợng sinh viên ra
trƣờng và sinh viên đang đƣợc đào tạo. Tuy nhiên, nếu khảo sát, nghiên cứu
thực trạng công tác quản lý đào tạo hệ này, để trên cơ sở đó đề xuất những
biện pháp mang tính khoa học, phù hợp với thực tiễn thì chắc chắn công tác
quản lý đào tạo hệ đại học VLVH tại các cơ sở liên kết của trƣờng Đại học
Hùng Vƣơng sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
7. Phạm vi nghiên cứu
7.1. Phạm vi về không gian:
Quá trình đào tạo hệ vừa làm vừa học tại các cơ sở liên kết đào tạo của
trƣờng Đại học Hùng Vƣơng.
6
7.2. Phạm vi thời gian:
Từ tháng 4 năm 2003 ( kể từ khi có quyết định TTg ngày 29 tháng 4
năm 2003 của Thủ Tƣớng Chính phủ về thành lập trƣờng Đại học Hùng
Vƣơng ) đến hiện nay.
7.3. Phạm vi nội dung nghiên cứu:
Các biện pháp quản lý đào tạo hệ Đại học vừa làm vừa học của trƣờng Đại
học Hùng Vƣơng tại các cơ sở liên kết do Phòng Đào tạo quản lý.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phƣơng pháp nghiên cứu về cơ sở lý luận:
Thu thập và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
nhƣ: các văn bản của nhà nƣớc, Bộ GD-ĐT, ĐHQG, sách, báo, các tài liệu,
các công trình nghiên cứu khoa học.
8.2. Phƣơng pháp phỏng vấn:
Tiến hành gặp gỡ và trao đổi với Ban giám hiệu, Ban lãnh đạo Phòng
Đào tạo, một số giảng viên và học viên hệ đại VHVL của Trƣờng Đại học
Hùng Vƣơng, Ban giám hiệu các trƣờng, các cơ sở có liên kết đào tạo với nhà
trƣờng về các vấn đề liên quan.
8.3. Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu thăm dò:
Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến đối với Ban giám hiệu, Ban lãnh đạo
Phòng Đào tạo, một số giảng viên và học viên hệ đại học VLVH của Trƣờng
Đại học Hùng Vƣơng, Ban giám hiệu các trƣờng, các cơ sở có liên kết đào tạo
với nhà trƣờng; học viên hệ đại học vừa học vừa làm của nhà trƣờng về các
vấn đề liên quan đến công tác quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm.
8.4. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích thống kê:
Dùng phƣơng pháp tổng hợp thống kê để khái quát hóa tài liệu đã điều tra
theo các tiêu thức cần thiết cho việc nghiên cứu, từ đó dùng phƣơng pháp
phân tích thống kê để tiến hành tính toán rồi phân tích và xử lý các tài liệu đã
7
điều tra và tổng hợp đƣợc nhằm định hƣớng các kết quả nghiên cứu: thống kê
số liệu, tần số, tính tỷ lệ phần trăm… và đƣa ra những đánh giá sát thực nhất.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị và tài liệu tham khảo, phụ
lục, nội dung luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận của việc quản lý đào tạo vừa làm vừa học
Chƣơng 2. Thực trạng về đào tạo và quản lý đào tạo đại học vừa làm
vừa học của trƣờng trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tại các cơ sở liên kết từ khi
có quyết định thành lập trƣờng (năm 2003) đến nay
Chƣơng 3. Các biện pháp quản lý đào tạo đại học vừa làm vừa học tại
các cơ sở liên kết của trƣờng Đại học Hùng Vƣơng
8
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO VỪA
LÀM VỪA HỌC
1.1. Tổng quan những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Đáp ứng với yêu cầu nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ ở các
cấp xã, huyện, tỉnh, các trƣờng phổ thông và các doanh nghiệp trên phạm vi
toàn quốc nói chung và trên địa bàn từng tỉnh, từng khu vực nói riêng hiện
nay thì nhu cầu đào tạo VLVH sẽ tăng rất cao trong những năm tới, đặt ra một
nhu cầu rất lớn cho các trƣờng đào tạo chuyên nghiệp. Theo nghiên cứu gần
đây của các nhà khoa học, có khoảng 80 – 90 % sinh viên hệ chính quy các
trƣờng đại học và cao đẳng sau khi tốt nghiệp ở lại các thành phố lớn, con số
10 – 20% còn lại về các địa phƣơng không thể đáp ứng đủ nhu cầu nguồn
nhân lực đang rất lớn ở các tỉnh, đặc biệt vùng sâu vùng xa.
Đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học là một vấn đề đang đƣợc cả xã
hội quan tâm, đặc biệt là đào tạo VLVH tại các cơ sở liên kết của các trƣờng
đại học nói chung. Trong thời gian qua đã có rất nhiều cuộc hội thảo cấp quốc
gia và cấp vùng miền cũng nhƣ tại các trƣờng đại học có cả sự tham gia của
các tổ chức nƣớc ngoài về thực trạng đào tạo hệ vừa làm vừa học nói chung
và tại các cơ sở liên kết nói riêng để từ đó tìm ra giải pháp nâng cao chất
lƣợng của hệ đào tạo này.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vẫn thƣờng xuyên tổ chức tổng kết rút kinh
nghiệm đào tạo vừa làm vừa học. Đã có rất nhiều ý kiến xung quanh vấn đề
này đƣợc đăng tải trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Nhiều ý kiến
phản đối yêu cầu giảm thiểu đáng kể tiến tới loại bỏ hoàn toàn hình thức đào
tạo này. Bên cạnh đó là đại đa số ý kiến ủng hộ chủ trƣơng của Bộ Giáo dục
và đào tạo tiếp tục cho đào tạo loại hình đào tạo này đƣợc đƣa ra. Theo ông
Bành Tiến Long, nhu cầu học tập theo hình thức vừa học vừa làm (thay cho
tên gọi cũ là đào tạo tại chức) sẽ tăng rất cao trong những năm tới, đặt ra một
thách thức, thậm chí mâu thuẫn rất lớn cho các trƣờng trong việc vừa đáp ứng
9
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét