Thứ Sáu, 15 tháng 4, 2016
Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng đến năm 2020
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, các dân tộc, quốc gia trên
thế giới đều nhận thức sâu sắc vai trò con ngƣời vừa là mục tiêu vừa là động lực của
sự phát triển. Muốn phát triển xã hội thì phải phát triển con ngƣời, muốn phát triển
con ngƣời tất yếu phải coi trọng giáo dục và đào tạo.
Giáo dục THCS là một trong những bậc học của cấp giáo dục phổ thông trong
hệ thống giáo dục quốc dân. Trƣờng THCS tiếp tục hoàn thiện nhân cách cho học
sinh, giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục Tiểu học, có
điều kiện phát huy năng lực cá nhân tạo ra nguồn lực con ngƣời có khả năng tiếp
nhận và chiếm lĩnh công nghệ cao, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Với xu hƣớng cải cách và phát triển
của ngành giáo dục hiện nay, vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng học nói
chung trong đó có đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS có tính chất quyết định đến
chất lƣợng giáo dục và thúc đẩy sự phát triển toàn diện của nhà trƣờng. Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã khẳng định: “Tất cả mọi việc tốt hay xấu đều xuất phát từ công tác cán
bộ. Cán bộ nào phong trào ấy”.
Điều 35 Hiến pháp 1992 nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam đã nêu: “Phát
triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhà nước và xã hội phát triển giáo dục nhằm
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Hội nghị Trung ƣơng 4
(Khoá VII - 1/1993) có Nghị quyết “Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào
tạo” và chỉ rõ vị trí của giáo dục là quốc sách hàng đầu. Một trong những nhân tố có
vai trò quyết định đến phát triển giáo dục và đào tạo đó là đội ngũ cán bộ quản lý
giáo dục. Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng ( khoá IX) về tiếp
tục thực hiện Nghị Quyết Trung ƣơng 2 khoá VIII đã xác định: “Xây dựng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện”.
Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 - 2020 đã xác định: “Phát
triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào
việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển
nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ”. Đây là một trong
ba khâu đột phá trong thực hiện Chiến lƣợc, trong đó đổi mới căn bản và toàn diện
1
giáo dục theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập
quốc tế, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý
là khâu then chốt. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XI (nhiệm
kỳ 2010 - 2015) đã chỉ ra một trong những nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục và đào
tạo trong nhiệm kỳ đó là: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt
là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi; đội ngũ cán bộ khoa học, công nghệ, văn
hoá đầu đàn”.
Những năm gần đây giáo dục và đào tạo của đất nƣớc, thành phố nói chung,
ngành giáo dục huyện Vĩnh Bảo nói riêng đã có những thay đổi mạnh mẽ, cơ bản và
sâu sắc. Bên cạnh những thành tựu cũng còn không ít những hạn chế, yếu kém nhiều
mặt, trong đó nguyên nhân cơ bản là những hạn chế của công tác quản lý nói chung
và quản lý nhà trƣờng nói riêng, không theo kịp thực tiễn phát triển của giáo dục.
Do yêu cầu của đổi mới Đảng và Nhà nƣớc đang rất quan tâm đề án “đổi mới căn
bản, toàn diện GD đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội
nhập quốc tế”. Trong những năm qua công tác đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ lãnh đạo
các trƣờng THCS đã đƣợc chú trọng nhƣng hiệu quả của công tác bồi dƣỡng còn
thấp. Đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo còn
yếu về chất lƣợng, đặc biệt về năng lực và tƣ duy quản lý, còn có những biểu hiện
quan liêu, mệnh lệnh, thiếu dân chủ, chƣa thực sự quan tâm tới đời sống và xây
dựng môi trƣờng làm việc thuận lợi cho giáo viên...Một số cán bộ quản lý trƣờng
THCS lâu năm chủ yếu làm việc bằng kinh nghiệm, thiếu sự năng động, đôi khi
còn bộc lộ tƣ tƣởng bảo thủ, trì trệ. Bên cạnh đó, một bộ phận cán bộ quản lý còn
trẻ có khả năng nắm bắt cái mới nhanh, nhƣng còn thiếu kinh nghiệm, đôi khi còn
bị chi phối bởi những tác động mặt trái nền kinh tế thị trƣờng. Thực tế cho thấy
phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng học là rất cần thiết. Đây là lực lƣợng nòng
cốt, hạt nhân chính trị góp phần vào công cuộc đổi mới giáo dục, tạo ra nguồn nhân
lực có chất lƣợng cao nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục,
phấn đấu vì mục tiêu “Chuẩn hóa, dân chủ hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc
tế…” cho giáo dục Việt Nam
Thời gian qua, các nghiên cứu đƣợc công bố và một sồ đề tài trên đã đề cập vấn
đề giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý giáo dục, cụ thể là nâng cao chất lƣợng đội
2
ngũ quản lý giáo dục trƣờng học. Song việc áp dụng kết quả nghiên cứu trên để phát
triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng
không thật sự phù hợp. Đến thời điểm này, tại huyện Vĩnh Bảo, chƣa có công trình
nào nghiên cứu vấn đề phát triển đội ngũ quản lý giáo dục trƣờng THCS thời kỳ đổi
mới. Trong khi đó, yêu cầu thực tiễn về GD&ĐT của huyện đang đặt ra những vấn
đề bức xúc phải giải quyết.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần hoàn thiện kế hoạch phát triển đội ngũ
cán bộ quản lý trƣờng học nói chung, đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS huyện
Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng từ nay đến năm 2020. Qua tìm hiểu, tham khảo cũng
có một số đề tài đã nghiên cứu và đƣa ra những biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ
quản lý trƣờng THCS, tuy nhiên các đề tài nghiên cứu chƣa đƣa ra những biện pháp
phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng
đến năm 2020. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Biện pháp phát
triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng
đến năm 2020” nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục, phấn đấu vì
mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu tìm biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS của
huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng đến năm 2020.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý của một nhà
trƣờng.
3.2. Khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS ở huyện
Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng.
3.3. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã đƣợc tìm hiểu, đề xuất các biện pháp phát triển
đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng đến
năm 2020.
4. Phạm vi nghiên cứu
4.1. Phạm vi đối tượng quản lý
- CBQL ở đây đƣợc hiểu là đô ̣i ngũ Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng nhà trƣờng
3
4.2. Giới hạn địa bàn và thời gian nghiên cứu
- Giới hạn địa bàn nghiên cứu: 08 trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo
thành phố Hải Phòng.
- Thời gian: khảo sát thực trạng diễn ra từ 2008 đến nay; biê ̣n pháp đinh hƣớng
̣
đến 2020.
5. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng THCS.
5.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở trƣờng THCS huyện Vĩnh Bảo
thành phố Hải Phòng.
6. Giả thuyết khoa học
Hiện nay Nhà nƣớc đang có chủ trƣơng chuẩn hóa đội ngũ cán bộ quản lý nhà
trƣờng. Nếu tìm đƣợc biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý hợp lý thì sẽ góp
phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý ở nhà trƣờng THCS nói chung,
trƣờng THCS ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng nói riêng.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu văn kiện, văn bản quy phạm pháp luật và tài liệu của Đảng, Nhà
nƣớc trong giai đoạn từ khi đổi mới 1986 đến nay (những nội dung liên quan đến vấn
đề nghiên cứu).
Nghiên cứu các vấn đề lý luận có liên quan nhƣ khảo c ứu tài liệu chuyên môn;
các tạp chí khoa học ...
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Điều tra bằng phiếu hỏi (gồm phiếu dành cho cán bộ quản lý; phiếu dành cho
giáo viên; phiếu dành cho các phòng ban liên quan).
7.2.2. Quan sát, phỏng vấn chuyên gia
7.2.3. Tổng kết kinh nghiệm.
7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học, lý thuyết xác suất thống kê ...
4
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục các tài liệu tham khảo,
phụ lục, nội dung chính của luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng Trung
học cơ sở
Chƣơng 2: Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng Trung học cơ sở ở
huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng.
Chƣơng 3: Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở trƣờng Trung học
cơ sở ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng đến năm 2020.
5
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cuối thế kỷ XVIII, Robert Owen (1771-1858), Charles Babbage (1792-1871) và
Andrew Ure (1778-1875) ở Phƣơng Tây đã đƣa ra ý tƣởng: muốn tăng năng suất lao
động, cần tập trung giải quyết một số yếu tố chủ yếu nhƣ phúc lợi, giám sát công
nhân, mối quan hệ giữa ngƣời quản lý đối với ngƣời bị quản lý. Tiếp đó
FredrickWinslow Taylor (1856-1915) với bốn nguyên tắc quản lý khoa học, đã đề
cập tới nâng cao chất lƣợng của ngƣời quản lý [14, tr.89].
Tại Pháp, Henri Fayol (1841-1915) đã đƣa ra 5 chức năng cơ bản của quản lý
hành chính. Theo ông, nếu ngƣời quản lý có đủ phẩm chất và năng lực kết hợp nhuần
nhuyễn với các chức năng, các quy tắc và nguyên tắc quản lý thì thực hiện đƣợc mục
tiêu quản lý và dẫn đến thực hiện mục tiêu của tổ chức [14, tr.42].
Đến những năm cuối thập niên 60 của thế kỷ XX, khi các khái niệm “vốn con
ngƣời” (Human Capital), “nguồn lực con ngƣời” (Human Resources) xuất hiện ở
Hoa Kỳ và sau đó thịnh hành trên thế giới thì vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ
quản lý cũng đƣợc giải quyết với tƣ cách là phát triển một nguồn lực của một
ngành, lĩnh vực. Tuy nhiên, nội dung và cách giải quyết vấn đề có sự khác nhau ở
nhiều mức độ và phụ thuộc rất lớn vào điều kiện thực tế ở mỗi quốc gia và mỗi
giai đoạn lịch sử cụ thể.
Vào thập niên 70-80 của thế kỷ XX, một trƣờng phải tiếp cận về quản lý trên cơ
sở xem xét những yếu tố văn hoá đã xuất hiện trong đo có nêu những nét văn hoá
quản lý vừa thể hiện ở phẩm chất vừa thể hiện ở năng lực ngƣời quản lý. Cũng trong
thời kỳ này, việc nghiên cứu quản lý trên cơ sở xem xét tổng thể, thì lý thuyết sơ đồ
7S: Structure (cơ cấu), Strategy (chiến lƣợc), Skills (các kỹ năng), Style (phong
cách), System (hệ thống) và Shared value (các giá trị chung) và đặc biệt là Staff (đội
ngũ) đã xuất hiện. Khi phân tích về đội ngũ ngƣời đọc thấy đƣợc giá trị về chất lƣợng
đội ngũ quản lý trong việc đạt tới mục tiêu của tổ chức [12, tr.28].
Trong những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về lý luận cũng nhƣ
các giải pháp phát triển giáo dục. Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 nêu bảy
6
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét