Thứ Năm, 7 tháng 4, 2016
Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục các trường Trung học phổ thông vùng khó khăn ở huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái
Chƣơng 2. Thực trạng của hoạt động dạy học và quản lí hoạt động dạy
học ở các trƣờng trung học phổ thông vùng khó khăn ở huyện Lục Yên tỉnh Yên
Bái.
Chƣơng 3. Các giải pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao
chất lƣợng giáo dục các trƣờng trung học phổ thông vùng khó khăn ở
huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC VÀ
QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1. Khái niệm quản lí
Có nhiều cách tiếp cận khái niệm QL. Sau đây là một số cách tiếp cận:
Tiếp cận trên phƣơng diện hoạt động của tổ chức, tác giả Nguyễn
Ngọc Quang cho rằng: “Quản lí là tác động có mục đích, có kế hoạch của
chủ thể quản lí đến tập thể những ngƣời lao động nói chung là khách thể
quản lí nhằm thực hiện những mục tiêu dự kiến” [28,tr.24].
Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì: “Quản lí là
tác động có định hƣớng, có chủ đích của chủ thể quản lí (ngƣời quản lí) đến
khách thể quản lí (ngƣời bị quản lí) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ
chức vận hành đạt đƣợc mục đích của tổ chức” [6,tr.1].
Tác giả Nguyễn Minh Đạo định nghĩa: “Quản lí là tác động liên tục
có tổ chức, có định hƣớng của chủ thể quản lí (ngƣời quản lí hay tổ chức
quản lí) lên khách thể (đối tƣợng quản lí) về mặt chính trị, văn hoá xã hội,
kinh tế… bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc,
các phƣơng pháp và biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trƣờng và điều kiện
cho sự phát triển của đối tƣợng” [11,tr.7].
Dựa vào “điều khiển học”, tác giả “Đại bách khoa toàn thƣ Liên Xô”
định nghĩa: “Quản lí - đó là chức năng của những hệ thống có tổ chức với
5
bản chất khác nhau (sinh vật, xã hội, kĩ thuật) nó bảo toàn cấu trúc xác định
của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những chƣơng trình, mục
đích hoạt động” [25,tr.5].
Theo cách tiếp cận của một số nhà khoa học quản lí ngƣời nƣớc
ngoài: “Quản lí là thiết kế và duy trì một môi trƣờng mà trong đó các cá
nhân làm việc với nhau trong các nhóm, có thể hoàn thành các nhiệm vụ và
các mục tiêu đã định [15,tr.29].
Dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau, song có thể hiểu: quản lí là
cách thức tổ chức - điều khiển (cách thức tác động) của chủ thể quản lí đến
khách thể quản lí nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu mà tổ chức đã đề ra.
1.1.2. Bản chất, chức năng quá trình quản lí
1.1.2.1. Bản chất của quản lí
Là sự phối hợp các nỗ lực của con ngƣời thông qua việc thực hiện
các chức năng quản lí, là tác động có mục đích đến tập thể ngƣời nhằm
thực hiện mục tiêu quản lí. Trong giáo dục, đó là tác động của nhà QLGD
đến tập thể giáo viên, học sinh và các lực lƣợng giáo dục khác nhau trong
xã hội nhằm thực hiện hệ thống các mục tiêu QLGD.
1.1.2.2. Chức năng quản lí
Là biểu hiện bản chất của quản lí. Chức năng quản lí là một phạm trù
chiếm vị trí then chốt trong các phạm trù cơ bản của khoa học quản lí, là
những loại hoạt động bộ phận tạo thành hoạt động quản lí đã đƣợc tách
riêng, chuyên môn hoá: “Chức năng quản lí là những hình thái biểu hiện sự
tác động có mục đích đến tập thể ngƣời” [36,tr.16].
Chức năng quản lý là các hoạt động xác định đƣợc chuyên môn
hoá, nhờ đó chủ thể quản lý tác động vào đối tƣợng quản lý. Hay nói một
cách khác, chức năng quản lý là một dạng hoạt động quản lý đặc biệt
thông qua đó chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm đạt
đƣợc một mục tiêu nhất định. QL có bốn chức năng chính sau:
- Chức năng kế hoạch hoá:
6
Kế hoạch hoá có nghĩa là xác định mục tiêu, mục đích đối với
thành tựu tƣơng lai của tổ chức và các con đƣờng , biện pháp, cách
thức để đạt đƣợc mục tiêu, mục đích đó. Có ba nội dung chủ yếu của
chức năng kế hoạch hoá: (a) xác định, hình thành mục tiêu(phương
hướng) đối với tổ chức: (b) xác định và đảm bảo (có tính chắc chắn,
tính cam kết) về các nguồn lực của tổ chức để đạt được các mục tiêu
này: (c) Quyết định xem những hoạt động nào là cần thiết để đạt được
các mục tiêu đó.
- Chức năng tổ chức:
Khi ngƣời QL đã lập xong kế hoạch, họ cần phải chuyển hoá
những ý tƣởng tƣơng đối trừu tƣợng dố thành hiện thực. Một tổ chức
lành mạnh sẽ có ý nghĩa quyết định đối với sự chuyển hoá nhƣ thế.
Xét về mặt chức năng QL, tổ chức hình thánh nên cấu trúc các quan
hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong tổ chức nhằm làm cho
họ thực hiện thành công các kế hoạch và đạt đƣợc mục tiêu tổng thể
của tổ chức. Nhờ việc tổ chức có hiệu quả, ngƣời QL có thể phối hợp,
điều phối tốt hơn các nguồn vật lực và nhân lực. Thành tựu của một tổ
chức phụ thuộc nhiều vào năng lực của ngƣời QL sử dụng các nguồn
lực này sao cho có hiệu quả và có kết quả.
- Chức năng lãnh đạo (chỉ đạo):
Sau khi kế hoạch đã đƣợc lập, cơ cấu bộ máy đã hình thành,
nhân sự đã đƣợc tuyển dụng thì phải có ngƣời đứng ra lãnh đạo, dẫn
dắt tổ chức. Lãnh đạo bao hàm việc liên kết, liên hệ với ngƣời khác và
động viên họ hoàn thành những nhiệm vụ nhất định để đạt đƣợc mục
tiêu của tổ chức. Hiển nhiên việc lãnh đạo không chỉ bắt đầu sau khi
việc lập kế hoạch và thiết kế bộ máy đã hoàn tất, mà nó thấm vào, ảnh
hƣởng quyết định tới hai chức năng kia.
- Chức năng kiểm tra:
7
Kiểm tra là một chức năng quản lý, thông qua đó một cá nhân,
một nhóm hoặc một tổ chức theo dõi giám sát các thành quả hoạt động
và tiến hành những hoạt động sửa chữa, uốn nắn nếu cần thiết. Một
kết quả hoạt động phải phù hợp với những chi phí bỏ ra, nếu không
tƣơng ứng thì phải tiến hành những hành động điều chỉnh, uốn nắn.
Đó cũng là quá trình tự điều chỉnh, nó diễn ra có tính chu kỳ nhƣ sau:
+ Ngƣời quản lý đặt ra những chuẩn mực thành đạt của hoạt động.
+ Ngƣời quản lý đối chiếu, đo lƣờng kết quả, sự thành đạt so với
chuẩn mực đã đề ra.
+ Ngƣời QL tiến hành điều chỉnh những sai lệch.
+ Ngƣời QL hiệu chỉnh, sửa lại chuẩn mực nếu cần.
Các chức năng chính của hoạt động QL luôn đƣợc thực hiện liên
tiếp, đan xen vào nhau, phối hợp và bổ sung cho nhau tạo thành chu
trình quản lý. Trong chu trình này, yếu tố thông tin luôn có mặt trong
tất cả các giai đoạn, nó vừa là điều kiện , vừa là phƣơng tiện không thể
thiếu đƣợc khi thực hiện chức năng quản lý và ra quyết định quản lý.
Mối liên hệ này thể hiện qua sơ đồ sau:
Kế hoạch
Kiểm tra,
đánh giá
Thông
tin
Chỉ đạo
8
Tổ chức
Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa các chức năng quản lí.
1.1.2.3. Quá trình quản lí trường học
Cũng giống nhƣ bất kì một quá trình QL nào, quá trình QL trƣờng
học gồm bốn chức năng cơ bản là: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm
tra đƣợc thực hiện liên tiếp đan xen phối hợp bổ sung cho nhau.
1.1.3. Giải pháp quản lí
Là phƣơng pháp (hệ thống các cách) đƣợc sử dụng để tiến hành giải
quyết những công việc cụ thể của công tác quản lí nhằm đạt đƣợc mục tiêu
quản lí [35,tr.727].
1.1.4. Quản lí giáo dục, quản lí trường học
1.1.4.1. Quản lí giáo dục
Quản lí giáo dục (QLGD) là hệ thống những tác động có mục đích,
có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể QL (hệ giáo dục nhằm làm cho hệ
vận hành theo đƣờng lối và nguyên lí giáo dục của Đảng, thực hiện đƣợc
các tính chất của nhà trƣờng XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá
trình DH – GD thế hệ trẻ, đƣa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên
trạng thái mới về chất” [28,tr.35].
M.M Mechti-Zach – Nhà lí luận Liên Xô - viết về QLGD định nghĩa:
“Quản lí giáo dục là tập hợp những biện pháp tổ chức, phƣơng pháp, cán
bộ, giáo dục, kế hoạch hoá, tài chính…nhằm đảm bảo sự vận hành bình
thƣờng của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, đảm bảo sự tiếp tục phát
triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng”.
Nhƣ vậy chúng ta có thể hiểu QLGD là:
- Hệ thống tác động có kế hoạch, có ý thức và có mục đích của chủ
thể quản lí (ở các cấp quản lí) đến đối tƣợng quản lí.
- Chuỗi tác động mang tính tổ chức – sƣ phạm của chủ thể quản lí.
- QLGD tác động lên tập thể giáo viên – học sinh và các lực lƣợng
giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng nhằm huy động họ cùng phối hợp, tác
9
động, tham gia vào mọi hoạt động của nhà trƣờng để đạt đƣợc mục tiêu dự
kiến. Do đó, khi QL nhà trƣờng, ngƣời hiệu trƣởng ngoài việc QL thầy và
trò nhà trƣờng, còn phải phối kết hợp với các đoàn thể, tổ chức xã hội, cá
nhân ngoài nhà trƣờng để góp phần làm cho chất lƣợng giáo dục của nhà
trƣờng ngày một nâng cao.
1.1.4.2. Quản lí nhà trường
Trƣờng học là một tổ chức giáo dục cơ sở, trực tiếp làm công tác
giáo dục thế hệ trẻ, là tế bào của bất cứ hệ thống giáo dục ở cấp nào (từ cơ
sở đến Trung ƣơng). Chất lƣợng của GD là do thành tích đích thực của nhà
trƣờng tạo nên. Bởi vậy, khi nói đến QLGD phải nói đến quản lí nhà trƣờng
(cùng với hệ thống QLGD).
Theo Giáo sƣ – Viện sĩ Phạm Minh Hạc: “Quản lí nhà trƣờng là thực
hiện đƣờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là
đƣa nhà trƣờng vận hành theo nguyên lí giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo
dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học
sinh” [16,tr.256]. “Việc quản lí nhà trƣờng phổ thông (có thể mở rộng ra là
quản lí nói chung) là việc quản lí dạy – học tức là làm sao đƣa hoạt động đó từ
trạng thái này sang trạng thái khác để dần tới mục tiêu giáo dục” [16,tr.71].
Theo tác giả Bùi Trọng Tuân thì QL nhà trƣờng bao gồm quản lí bên
trong nhà trƣờng (nghĩa là quản lí từng thành tố: mục đích giáo dục - đào
tạo, nội dung giáo dục - đào tạo, phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy
học, đội ngũ giáo viên và CBCNV, tập thể học sinh và cơ sở vật chất – thiết
bị dạy học, các thành tố này quan hệ qua lại lẫn nhau và tất cả đều thực
hiện chức năng giáo dục - đào tạo) và quản lí các mối quan hệ giữa nhà
trƣờng với môi trƣờng xã hội bên ngoài.
Nhƣ vậy, quản lí nhà trƣờng là tập hợp các tác động tối ƣu của chủ
thể quản lí (thông qua việc thực hiện các chức năng quản lí) đến tập thể
giáo viên, CBCNV và học sinh nhằm sử dụng hợp lí nguồn lực do nhà
nƣớc đầu tƣ, do các lực lƣợng xã hội đóng góp và do chính nhà trƣờng tạo
10
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét