Thứ Năm, 7 tháng 7, 2016

Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh trung học phổ thông huyện Từ Liêm trong giai đoạn hiện nay

quản lý nhà trường quá coi nặng việc dạy học kiến thức văn hoá, chưa chú ý đúng mức tới giáo dục đạo đức nói chung và GDĐĐTT nói riêng cho học sinh và sinh viên. Trong cuốn “ Về phát triển văn hoá và xây dựng con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ” tác giả Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm đã viết “ Thế hệ trẻ phân hoá về đạo đức, nếp sống khá rõ nét. Một bộ phận tiên tiến tu chí học hành để chuẩn bị lập thân, lập nghiệp. Nhưng một số không ít thanh niên trong bộ phận này hầu như ít quan tâm tới vấn đề chính trị, tư tưởng và thiếu hoài bão phục vụ sự nghiệp chung của đất nước và nhân dân. Bộ phận đông nhất trong thanh niên chưa có định hướng rõ về nghề nghiệp, lo lắng về tiền đồ và có xu hướng học để chờ đợi. Một bộ phận thanh niên, chủ yếu là con em các gia đình có điều kiện kinh tế khá giả hoặc có địa vị xã hội thì sống đua đòi theo “mốt” ”. Sau gần 25 năm đổi mới đất nước, cơ chế thị trường đang phát huy những tác dụng tích cực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đời sống của người lao động ngày càng được nâng cao, góp phần đẩy mạnh quá trình CNH – HĐH đất nước. Tuy nhiên nó cũng bộc lộ không ít những mặt trái gây ảnh hưởng tới đời sống tinh thần, sự cảm thụ văn hoá nghệ thuật cũng như tâm lý của các tầng lớp dân cư trong xã hội, nhất là thế hệ trẻ - lực lượng có vai trò quan trong cho sự phát triển của đất nước. Các phương tiện thông tin đại chúng hiện nay đang nói rất nhiều đến sự gia tăng tội phạm, bạo lực học đường, việc mang thai ở tuổi vị thành niên và các vấn đề khác như tự tử, ma tuý…Sự giao lưu, hội nhập về văn hoá thời mở cửa giữa các quốc gia, bên cạnh những mặt tích cực thì còn mang đến nhiều những tác hại, góp phần làm xuống cấp đạo đức ở lứa tuổi học trò. Việc sử dụng Internet, không biết lựa chọn những thông tin mạng cung cấp mà chủ yếu sử dụng để chát với nhau, truy cập những trang Web có nội dung không lành mạnh dẫn đến bê trễ việc học hành và vướng vào các tệ nạn xã hội. Đó là chưa kể đến lối sống buông thả phóng túng, thích ăn diện đua đòi, sống không có lý tưởng, không mục đích, không 2 niềm tin, ngại khó khăn, ngại cống hiến. Không những thế chưa bao giờ truyền thống “ Tôn sư trọng đạo ” lại bị xói mòn và xúc phạm đến thế. Hiện tượng học sinh vô lễ với giáo viên, thậm chí hành hung, tạt axit…ngày càng gia tăng và gây nên một làn sóng bức xúc của toàn xã hội. Năm học 2008 – 2009, phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực ” được phát động trong toàn ngành giáo dục. Tuy mới ra đời nhưng phong trào thi đua này đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt liệt của đội ngũ thầy cô giáo, học sinh và mọi lực lượng xã hội. Ngoài việc giảng dạy văn hoá, để xây dựng môi trường thân thiện trong nhà trường, học sinh còn phải được trang bị về kỹ năng sống. Kỹ năng sống được thể hiện qua kỹ năng giao tiếp, ứng xử; kỹ năng làm việc nhóm, rèn luyện và bảo vệ sức khoẻ; tôn trọng thầy cô, đoàn kết thương yêu bạn bè. Là một cán bộ quản lý phụ trách giáo dục đạo đức, tác giả nhận thấy phong trào này thực sự thiết thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Với tất cả những lý do của lý luận và thực tiễn trên đây, tôi chọn đề tài “Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh trung học phổ thông huyện Từ Liêm trong giai đoạn hiện nay ”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống ở trường THPT trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quản lý của Hiệu trưởng về giáo dục đạo đức truyền thống trong trường trung học phổ thông hiện nay. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống của Hiệu trưởng trường trung học phổ thông . 3 4. Giả thuyết khoa học Quản lý giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT đã đạt được những cố gắng nhất định song việc tổ chức quản lý vẫn còn có những hạn chế. Nếu xác định đúng những giá trị đạo đức truyền thống , có những biện pháp quản lý khoa học hơn thì sẽ góp phần không nhỏ trong việc hạn chế những hiện tượng lệch chuẩn đạo đức trong học sinh hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định những vấn đề lý luận về quản lý giáo dục đạo đức truyền thống. - Khảo sát, đánh giá thực trạng về quản lý giáo dục đạo đức truyền thống ở một số trường THPT ở huyện Từ Liêm hiện nay - Đề xuất một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trong hoạt động giáo dục đạo đức truyền thống nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức ở trường THPT. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về nội dung - Giáo dục đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam bao gồm nhiều nội dung thuộc nhiều lĩnh vực của đời sống đạo đức. Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam trong quan hệ nhà trường đó là :  Truyền thống tôn sư trọng đạo  Truyền thống hiếu học - Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm giáo dục ở học sinh nhận thức, tình cảm và hành vi ứng xử tương ứng với những chuẩn mực của các truyền thống đó. 6.2. Giới hạn về không gian, thời gian, đối tượng khảo sát - Các trường THPT công lập huyện Từ Liêm - Đối tượng khảo sát: 4  Học sinh từ lớp 10 – 12  Một số cán bộ quản lý, giáo viên của các trường  Phụ huynh học sinh 7. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài, tác giả sử dụng ba nhóm phương pháp nghiên cứu chủ yếu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận - Tổng hợp các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. - Phân loại, hệ thống hoá, khái quát hoá các nội dung về lý luận giáo dục truyền thống giáo dục ở trường THPT. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Tiếp cận các hoạt động thực tế của Nhà trường, của tập thể lớp, của tổ chức Đoàn thanh niên, của các tổ chức chính trị - xã hội, của HĐGDNGLL trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. - Phương pháp điều tra khảo sát bằng hệ thống câu hỏi - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Xin ý kiến chuyên gia - Toạ đàm ( Xemina ) 7.3. Nhóm phương pháp xử lý thông tin - Phân tích, so sánh, tổng hợp - Sử dụng toán thống kê - Sử dụng phần mềm tin học - Sơ đồ hoá 8. Kế hoạch và tiến độ nghiên cứu Đề tài dự kiến tiến hành nghiên cứu trong một năm, thời gian cụ thể: - Từ tháng 3 năm 2010 đến tháng 7 năm 2010: Thực hiện nghiên cứu các vấn đề cơ sở lý luận về giáo dục đạo đức và các vấn đề liên quan. 5 - Từ tháng 8 năm 2010 đến tháng 11 năm 2010: Hoàn thiện luận văn. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý giáo dục đạo đức truyền thống trong giáo dục nhà trường Chƣơng 2: Thực trạng của quản lý giáo dục đạo đức truyền thống ở các trường THPT huyện Từ Liêm – Hà Nội Chƣơng 3 : Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh trung học phổ thông Huyện Từ Liêm - Hà Nội. 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG 1.1. Tổng quan nghiên cứu về vấn đề quản lý giáo dục đạo đức truyền thống Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, được hình thành, phát triển cùng với lịch sử xã hội loài người và luôn được mọi tầng lớp, mọi giai cấp, mọi thời đại quan tâm, xem nó là động lực tinh thần để hoàn thiện nhân cách con người trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Theo chiều dài của lịch sử, vấn đề đạo đức và GDĐĐ là vấn đề được nhiều người quan tâm. Trong lịch sử Trung Hoa, dưới thời Xuân Thu, Khổng Tử (551 – 479. TCN), nhà giáo dục lớn đầu tiên của Trung Quốc đã dốc hết tâm huyết vào việc làm cho xã hội Trung Quốc ổn định. Biện pháp của ông là khôi phục đường lối đức trị và lễ trị. Ông cho rằng, cơ sở của đường lối đức trị là lòng Nhân, lòng thương người. I.A.Kômenxki (1592 – 1670) đã đúc kết “Một số qui tắc trong ứng xử” để giảng dạy cho thanh thiếu niên học sinh. Ông đặc biệt quan tâm đến phương pháp nêu gương cho học sinh, đặc biệt là sự gương mẫu của các thầy giáo, cha mẹ và những người thân. Trong thế kỷ XX, nhiều nhà tâm lý giáo dục nổi tiếng thế giới đã đề cập đến vấn đề GDĐĐ cho thanh niên, học sinh. Đặc biệt nhà tâm lý giáo dục nổi tiếng A.X.Macarenco đã từng khẳng định “Tôn trọng, yêu cầu cao là một trong những nguyên tắc giáo dục XHCN ” [24]. Ở nước ta trong suốt quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước, các chuẩn mực, giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp trong quan hệ gia đình, cộng đồng đã hình thành và truyền lại cho thế hệ sau bằng nhiều con đường. Là người Việt Nam không ai không nhớ đến lời nhắc nhở “Tiên học lễ, hậu học văn” hay “Tôn sư trọng đạo”… lại càng không thể không biết đến tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và tư tưởng của Người về đạo đức cách mạng. Với mỗi 7

Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn nghiệp vụ lễ tân khách sạn tại trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội

8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị và tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày trong 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy - học. Chƣơng 2: Thực trạng của hoạt động dạy - học và quản lý hoạt động dạy - học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn tại Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội. Chƣơng 3: Những biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn tại Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội. 9 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Để nâng cao chất lượng dạy - học, vai trò của các biện pháp quản lý hết sức quan trọng. Đây là vấn đề luôn được các nhà nghiên cứu giáo dục trong và ngoài nước quan tâm. Họ đã nghiên cứu từ thực tiễn các nhà trường để tìm ra các biện pháp quản lý hiệu quả nhất. 1.1.1. Các nhà nghiên cứu giáo dục nước ngoài Các nhà nghiên cứu quản lý giáo dục Xô Viết trong những công trình nghiên cứu của mình đã cho rằng: “Kết quả toàn bộ hoạt động của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức đúng đắn và hợp lý công tác hoạt động của đội ngũ giáo viên”. V.A Xukhomlinxki đã tổng kết những thành công cũng như thất bại của 26 năm kinh nghiệm thực tiễn làm hiệu trưởng của mình, cùng với nhiều tác giả khác, ông đã đưa ra một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng. Về xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, các nhà nghiên cứu thống nhất cho rằng: Một trong những chức năng của hiệu trưởng nhà trường là phải xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, phát huy được tính sáng tạo trong lao động của họ và tạo ra khả năng ngày càng hoàn thiện tay nghề sư phạm. Hiệu trưởng phải biết lựa chọn đội ngũ giáo viên bằng nhiều nguồn khác nhau và bồi dưỡng họ trở thành những giáo viên tốt theo tiêu chuẩn nhất định, bằng những biện pháp khác nhau. Một biện pháp quản lý hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng mà các tác giả quan tâm là tổ chức hội thảo khoa học. Thông qua hội thảo, giáo viên có điều kiện trao đổi những kinh nghiệm về chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ của mình. Tuy nhiên để hoạt động này đạt hiệu quả cao, nội dung các cuộc hội thảo khoa học cần phải được chuẩn bị kỹ, phù hợp và có tác dụng thiết thực đến dạy học. Tổ chức hội thảo phải sinh động, thu hút đuợc nhiều giáo viên tham gia thảo luận, trao đổi. Vấn đề đưa ra hội thảo phải mang tính thực tiễn cao, phải là vấn đề được nhiều giáo viên quan tâm và có 10 tác dụng thiết thực đối với việc dạy và học. Qua các cuộc hội thảo, hiệu trưởng hiểu thêm các quan điểm của giáo viên về dạy học, bản thân giáo viên nắm vững hơn, hiểu sâu hơn về khoa học cơ bản, về các vấn đề còn đang mơ hồ và họ sẽ mở rộng hơn tầm nhìn, tầm hiểu biết để vận dụng vào trong giảng dạy, từ đó nâng cao hơn chất lượng dạy học. V.A Xukhomlinxi và Xvecxlerơ còn nhấn mạnh đến biện pháp dự giờ và phân tích bài giảng. Xvecxlerơ cho rằng việc dự giờ và phân tích bài giảng là đòn bẩy quan trọng nhất trong công tác quản lý quá trình giảng dạy của giáo viên. Việc phân tích bài giảng mục đích là phân tích cho giáo viên thấy và khắc phục các thiếu sót, đồng thời phát huy mặt mạnh nhằm nâng cao chất lượng bài giảng. Trong cuốn “Vấn đề quản lý và lãnh đạo nhà trường”, V.A Xukhomlinxki đã nêu cụ thể cách tiến hành dự giờ và phân tích bài giảng giúp cho Hiệu trưởng thực hiện tốt và có hiệu quả biện pháp quản lý này. 1.1.2. Các nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề quản lý nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy -học cũng là một vấn đề được các nhà nghiên cứu quan tâm trong nhiều năm qua. Đó là các tác giả Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Ngọc Quang, Hoàng Chính, Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn. Khi nghiên cứu các tác giả đều nêu lên nguyên tắc chung của việc quản lý hoạt động dạy học của người giáo viên như sau: - Khẳng định trách nhiệm của mỗi giáo viên bộ môn là chịu trách nhiệm về chất lượng giảng dạy học sinh trong lớp mình phụ trách. - Đảm bảo định mức lao động với các giáo viên. - Giúp đỡ thiết thực và cụ thể để cho các giáo viên hoàn thành tốt các trách nhiệm của mình. Từ các nguyên tắc chung đó, các tác giả đã nhấn mạnh vai trò của quản lý trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục. Tác giả Hà Sĩ Hồ và Lê Tuấn cho rằng: “ Trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, việc quản lý dạy và học là 11 nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường”. Các tác giả đã nhấn mạnh: Hiệu trưởng phải là người “luôn luôn biết kết hợp một cách hữu cơ quản lý dạy và học (theo nghĩa rộng) với sự quản lý các bộ phận; hoạt động dạy và học của các bộ môn và các hoạt động khác hỗ trợ cho hoạt động dạy học nhằm làm cho tác động giáo dục được hoàn chỉnh, trọn vẹn”. Tác giả Nguyễn Ngọc Quang xác định: “Dạy học và giáo dục trong sự thống nhất là hoạt động trung tâm của nhà trường” và “Quản lý nhà trường thực chất là quản lý quá trình sư phạm của thày”. Tác giả Trần Thị Bích Liễu nhấn mạnh tới những khó khăn trong công tác quản lý nhà trường trong điều kiện mới. Mà việc “đổi mới chương trình, sách giáo khoa, đòi hỏi sự đổi mới phương pháp quản lý và lãnh đạo của hiệu trưởng sao cho phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của các thành viên trong trường”. Tác giả Cao Thị Thanh Mai đề cập đến tính chất đặc thù trong công tác “quản lý hoạt động dạy - học môn tiếng Anh trong nhà trường theo hướng chuẩn hóa”. Trên thực tế, mặc dù tiếng Anh đã được đưa vào giảng dạy khá lâu trong các trường cao đẳng, đại học, song kết quả thì chưa khả quan. Điều nổi bật nhất đối với sinh viên là không sử dụng được ngôn ngữ này như một phương tiện giao tiếp cũng như đọc và tra cứu tài liệu chuyên ngành. Một số các tác giả khác như Đỗ Thị Kim Oanh, Vũ Thị Tuyết cũng đã phát hiện ra một số vấn đề trong công tác giảng dạy và đề xuất một số biện pháp trong việc “quản lý hoạt động dạy - học môn tiếng Anh chuyên ngành trong xu thế hội nhập”. Như vậy vấn đề nâng cao chất lượng dạy học, từ lâu đã được các nhà nghiên cứu giáo dục trong và ngoài nước quan tâm. Hiện nay, chúng ta đang quyết tâm đẩy nhanh công nghiệp hóa - hiện đại hóa, phấn đấu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại thì việc nâng cao chất lượng dạy học để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đã trở 12 thành mối quan tâm chung của toàn xã hội, đặc biệt là của các nhà nghiên cứu giáo dục, các cơ sở giáo dục, các cơ sở đào tạo nghề và các trường CĐ, ĐH. Qua công trình nghiên cứu của họ, ta thấy một điểm chung, đó là: Khẳng định vai trò quan trọng của công tác quản lý của hiệu trưởng trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ở các cấp học, bậc học. Đây cũng chính là một trong những tư tưởng mang tính chiến lược về phát triển giáo dục của Đảng ta “Đổi mới quản lý giáo dục - đào tạo là khâu đột phá”. Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội được giao nhiệm vụ đào tạo nghề du lịch ở trình độ cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề cho tương lai và phấn đấu xứng đáng là trường dẫn đầu của ngành Du lịch Việt Nam. Trong những năm qua, vấn đề quản lý như thế nào để nâng cao chất lượng giảng dạy chỉ được nói đến một cách chung chung, cũng chưa có chuyên đề, bài viết nào về vấn đề này. Vì vậy vấn đề quản lý hoạt động dạy - học ở Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội nói chung như thế nào, làm thế nào để thực hiện được các giải pháp để đạt được mục tiêu đào tạo đặt ra: Nâng cao chất lượng dạy - học đối với môn học Nghiệp vụ lễ tân khách sạn trong Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội chính là vấn đề mà tác giả quan tâm nghiên cứu trong luận văn này. 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Quản lý Từ khi xã hội loài người xuất hiện thì nhu cầu quản lý cũng hình thành. Xã hội phát triển qua các phương thức sản xuất cổ truyền đến văn minh hiện đại làm cho trình độ tổ chức, điều hành cũng được nâng cao, phát triển theo các đòi hỏi ngày càng cao như một tất yếu lịch sử khách quan. Sự phát triển xã hội dựa vào nhiều yếu tố, trong đó chủ yếu là phụ thuộc vào trình độ nắm vững tri thức và trình độ quản lý. Mọi hoạt động xã hội đều cần đến những tác động quản lý. Khi nói đến quản lý người ta phải đề 13 cập đến chủ thể và đối tượng quản lý. Chủ thể và đối tượng quản lý để có thể là người hoặc tổ chức do con người lập nên. Trong nghiên cứu khoa học có rất nhiều quan niệm về quản lý, theo những cách tiếp cận khác nhau. Quản lý là cai quản, chỉ huy, lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra theo góc độ tổ chức. Theo góc độ điều khiển từ quản lý là lái, điều khiển, điều chỉnh. Theo cách tiếp cận hệ thống thì quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý (hay đối tượng quản lý) nhằm tổ chức, phối hợp hoạt động của con người trong quá trình sản xuất - xã hội để đạt được mục đích đã định. Theo C.Mác: “Bất cứ một lao động mang tính chất xã hội trực tiếp hay lao động cùng nhau, được thực hiện ở quy mô tương đối lớn, đều cần đến mức độ nhiều hay ít sự quản lý, nhằm thiết lập sự phối hợp giữa những công việc cá nhân và thực hiện những chức năng chung, nảy sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất, khác với sự vận động của các cơ quan độc lập của nó. Một người chơi vĩ cầm đơn lẻ tự điều khiển mình còn dàn nhạc thì cần người chỉ huy”. Như vậy, đã xuất hiện một dạng lao động mang tính đặc thù là tổ chức, điều khiển các hoạt động của con người theo những yêu cầu nhất định - được gọi là hoạt động quản lý. Xã hội phát triển qua các phương thức sản xuất, thì trình độ tổ chức, điều hành tất yếu cũng được nâng lên, phát triển theo với những đòi hỏi ngày càng cao. Khi lao động xã hội đạt tới một trình độ và quy mô phát triển nhất định thì sự phân công lao động tất yếu sẽ dẫn đến việc tách quản lý thành một dạng hoạt động đặc biệt, sẽ hình thành một bộ phận lao động trực tiếp và một bộ phận chuyên hoạt động quản lý, tạo thành một mối quan hệ trong quản lý. Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, quản lý đã trở thành một khoa học và ngày càng phát triển toàn diện. Theo Harld Koontz (Mỹ): “Quản lý là một hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo sự phối hợp những nỗ lực của cá nhân để đạt được mục đích của nhóm (tổ chức). Mục tiêu của quản lý là hình thành một môi trường trong đó con người có thể đạt được mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất 14

Biện pháp quản lý hoạt động thực tập của học sinh trường Trung cấp Y tế Nam Định trong bối cảnh hiện nay

Cụng c qun lý v phng tin tỏc ng ca ch th qun lý ti khỏch th qun lý nh: Mnh lnh, quyt nh, chớnh sỏch, lut l . Phng phỏp qun lý c xỏc nh theo nhiu cỏch khỏc nhau. Nú cú th l do nh qun lý ỏp t hoc do s cam kt gia ch th qun lý v khỏch th qun lý. * Vai trũ ca qun lý: Qun lý cú vai trũ tp hp cú t chc cỏc hnh vi ca ngi cỏn b qun lý. Vai trũ ny phõn lm ba nhúm, bao gm: - Vai trũ liờn nhõn cỏch: Gm vai trũ i din, vai trũ th lnh, vai trũ liờn h. - Vai trũ thụng tin: Ngi cỏn b qun lý va l ngi gi vai trũ ca ngi hiu thớnh viờn, va l phỏt thanh viờn, ng thi l phỏt ngụn viờn. - Vai trũ quyt nh: Gm vai trũ ngi sỏng nghip, vai trũ ngi dn xp, phõn phi ngun lc, vai trũ thng thuyt * Cỏc chc nng c bn ca qun lý Nghiờn cu v bn cht ca hot ng qun lý ngi ta nhn thy qun lý cú tớnh tt yu khỏch quan ng thi cú tớnh tt yu ch quan vỡ c thc hin bi ngi qun lý. Mt khỏc qun lý va cú tớnh giai cp li va cú tớnh k thut, va cú tớnh khoa hc li va cú tớnh ngh thut, va cú tớnh phỏp lut li va cú tớnh xó hi rng rói...chỳng l nhng mt i lp trong mt th thng nht, ú l bin chng, l bn cht ca hot ng qun lý. Chc nng qun lý l mt cụng c ca qun lý, thụng qua ú ch th qun lý tỏc ng vo khỏch th qun lý, nhm thc hin mt mc tiờu nht nh. Xó hi luụn phỏt trin v nn sn xut xó hi luụn vn ng v phỏt trin nờn chc nng qun lý cng khụng ngng bin i, ci tin v hp lý hoỏ theo quỏ trỡnh phỏt trin ca xó hi. Vy chc nng qun lý l hỡnh thc biu hin s tỏc ng cú mc ớch ca ch th qun lý lờn i tng qun lý nhm t c mc tiờu qun lý. 10 T hp cỏc chc nng to nờn ni dung ca quỏ trỡnh qun lý. Tt c cỏc chc nng qun lý gn bú v quy nh ln nhau, phõn loi cỏc chc nng qun lý l liờn kt chỳng li vi nhau thnh mt h thng trn vn, ng thi phõn chia chỳng thnh nhng phõn h da trờn nhng du hiu chung, theo mt quy tc nht nh. Nhng chc nng qun lý chung l nhng chc nng m bt c mt ch th qun lý bt c lnh vc no, cp qun lý no u phi thc hin, bt k ai khi trin khai quỏ trỡnh qun lý cng phi thc hin chc nng ny. Cỏc chc nng qun lý k tip nhau mt cỏch logớc bt buc. Nhng ngi u tiờn nghiờn cu v chc nng qun lý l F.W Taylor (1856-1915) v Henri Fayol (1841-1925) ó a ra 5 chc nng qun lý, gn õy ngi ta thu gn ch cũn 4 chc nng c bn: - Chc nng k hoch hoỏ; Chc nng t chc; Chc nng lónh o (ch o); Chc nng kim tra. Mi liờn h cỏc chc nng qun lý c th hin qua s sau: K hoch Kim tra, ỏnh giỏ Thụng tin Ch o S 1.2: Quan h cỏc chc nng qun lý 11 T chc Cỏc chc nng chớnh ca hot ng qun lý luụn c thc hin liờn tip, an xen vo nhau, phi hp v b sung cho nhau to thnh chu trỡnh qun lý. Trong chu trỡnh ny, yu t thụng tin luụn cú mt trong tt c cỏc giai on, nú va l iu kin, va l phng tin khụng th thiu c khi thc hin chc nng qun lý v ra quyt nh qun lý. * Nhim v ca qun lý Nhim v ca qun lý bao gm: Qun lý t chc, qun lý k thut, qun lý kinh t v qun lý xó hi, cỏc yu t ny liờn h cht ch vi nhau trong mt h thng. C th: - Nhim v qun lý k thut nõng cao trỡnh chuyờn mụn nghip v ca cỏc thnh viờn trong h thng l mt nhim v thng xuyờn v liờn tc. Mt h thng luụn cú nhu cu n nh v phỏt trin. Mun phỏt trin thỡ khụng th thiu vic nõng cao tay ngh, trỡnh ca mi phn t thuc h thng ang qun lý. Cỏc nh qun lý cn cú k hoch nhõn s v kinh phớ dnh cho vic o to v o to li cỏc nhõn viờn ca mỡnh sao cho cụng vic khụng ngng tr. Mi mt cụng vic u cn s phỏt trin chuyờn mụn nờn khụng th b qua bt c khõu no. Bờn cch vic bi dng chuyờn mụn cho mi ngi, cỏc nh qun lý cng cn cú k hoch ci tin k thut v i mi cụng ngh lm cho nng xut lao ng ngy cng cao, hiu xut lao ng ngy cng tng, gim giỏ thnh sn phm, hn ch gõy ụ nhim mụi trng Vic hon chnh k thut v i mi cụng ngh l mt nhim v khụng th thiu c i vi cụng tỏc qun lý nu mun cho h thng tn ti v phỏt trin. - Nhim v qun lý kinh t: Cụng tỏc t chc - k thut cui cựng cng s nhm vo phỏt trin kinh t. Nhim v qun lý kinh t cú vai trũ quan trng trong mi hot ng i sng xó hi. Mi nn kinh t a ra mt hỡnh thc qun lý kinh t phự hp. - Nhim v qun lý xó hi: Qun lý xó hi l gi gỡn an ninh chớnh tr, trt t xó hi, lm cho xó hi ngy cng vn minh hn. Nhim v qun lý xó 12 hi bao gm mi cụng vic cú liờn quan n t chc ch n , lm vic, ngh ngi gii trớ, i li ca ngi dõn. Tu theo mc tiờu qun lý m cỏc nhim v qun lý cú mc khỏc nhau. Nhng dự i tng qun lý l gỡ thỡ nhim v qun lý cng cú mi quan h khng khớt vi nhau, h tr nhau. Khụng th cú trng thỏi qun lý n l m dn n thnh cụng. * Cỏc hỡnh thc qun lý: Cựng vi s phỏt trin ca khoa hc qun lý, cỏc hỡnh thc t chc qun lý cng c nhiu nh khoa hc nghiờn cu. Theo mt s cỏch tip cn mi, c cu t chc qun lý c phõn loi thnh: C cu t chc trc tuyn, c cu chc nng, c cu trc tuyn-chc nng (C cu liờn hip). - C cu t chc trc tuyn: L c cu n gin nht v thng c ỏp dng nhiu h thng. Trong c cu ny mi b phn trung gian cú mt cp trờn v mt cp di. Ton b vn c gii quyt bng mt kờnh liờn h vi nhau theo ng thng. Cp lónh o trc tip iu hnh v chu trỏch nhim v s tn ti ca h thng. Ngi tha hnh mnh lnh ch nhn mnh lnh qua mt cp trờn trc tip v ch thi hnh mnh lnh ca ngi ú m thụi. Thụng qua nhng c im ú, c cu trc tuyn to iu kin thun li cho vic thc hin ch mt th trng, ngi qun lý phi chu trỏch nhim hon ton v kt qu hot ng ca thnh viờn cp di. Kiu c cu trc tuyn cú mt s nhc im. ú l ũi hi ngi lónh o cn phi cú kin thc ton din v tng hp nhng hn ch vic s dng cỏc chuyờn gia cú trỡnh cao v tng mt qun lý. Khi cn phi hp, hp tỏc cụng vic gia hai n v hoc cỏ nhõn ngang quyn thuc cỏc tuyn khỏc nhau thỡ vic bỏo cỏo, thụng tin phi i ng vũng theo kờnh liờn h ó quy nh. - C cu chc nng: L c cu m nhng nhim v qun lý c phõn chia cho cỏc n v riờng bit theo cỏc chc nng qun lý v hỡnh thnh nờn nhng ngi ng u cỏc phõn h. Mi phõn h c chuyờn mụn hoỏ ch 13 m nhn thc hin mt chc nng nht nh. Mi liờn h gia cỏc nhõn viờn trong h thng rt phc tp. Nhng ngi tha hnh nhim v cp di nhn mnh lnh t ngi qun lý cao nht ca h thng v t nhng ngi lónh o cỏc chc nng khỏc nhau. im mnh ca c cu ny l thu hỳt c cỏc chuyờn gia vo cụng tỏc lónh o, gii quyt cỏc vn chuyờn mụn mt cỏch thnh tho hn, ng thi gim bt c gỏnh nng v qun tr cho ngi lónh o cao nht ca h thng. C cu chc nng cú nhc im l: Ngi qun lý h thng (ngi lónh o cao nht) phi iu phi, kt hp cỏc hot ng ca nhng ngi lónh o chc nng. Vỡ khi lng cụng tỏc qun lý ln cho nờn ngi lónh o h thng khú cú th phi hp c tt c cỏc mnh lnh ca h, dn n tỡnh trng ngi tha hnh trong mt lỳc cú th phi nhn nhiu mnh lnh, thm chớ cỏc mnh lnh mõu thun nhau, trỏi ngc nhau. - C cu trc tuyn - chc nng (c cu liờn hip): Nhm hn ch nhng nhc im ca c cu trc tuyn v c cu chc nng, hin nay kiu c cu liờn hip c ỏp dng rng rói v ph bin nhiu h thng. im mnh ca c cu ny ngi lónh o cp cao ca h thng c s tr giỳp ca cỏc cỏn b qun lý chc nng chun b cỏc quyt nh, hng dn v kim tra vic thc hin quyt nh. Ngi qun lý cao nht vn phi chu trỏch nhim v mi mt cụng vic v ton quyn quyt nh trong phm vi h thng, vic truyn mnh lnh vn theo tuyn ó quy nh, cỏc cỏn b qun lý cỏc phõn h chc nng (theo tuyn) vn phỏt huy c ti nng ca mỡnh úng gúp cho nh qun lý cp cp cao ca h thng. 1.1.2. Qun lý giỏo dc Ngy nay lnh vc giỏo dc m rng hn nhiu so vi trc, do m rng i tng giỏo dc t th h tr sang ngi ln v ton b xó hi cú liờn quan trc tip n li ớch v ngha v ca mi ngi dõn, mi t chc kinh t xó hi ng thi cú tỏc dng mnh m n tin trỡnh phỏt trin ca quc gia. 14 Do vy vn qun lý giỏo dc l vn luụn c cỏc nc quan tõm. Qun lý giỏo dc c hiu l s tỏc ng ca ch th qun lý n khỏch th qun lý trong lnh vc hot ng giỏo dc. Núi mt cỏch y hn, qun lý giỏo dc l h thng nhng tỏc ng cú mc ớch, cú k hoch, hp quy lut ca ch th qun lý trong giỏo dc, l s iu hnh h thng giỏo dc quc dõn, cỏc c s giỏo dc nhm thc hin mc tiờu nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc, bi dng nhõn ti. Theo s phõn loi khoa hc (tam giỏc khoa hc) ca B.M Kờrp thỡ qun lý giỏo dc thuc ngnh khoa hc xó hi. Do mi phng thc xó hi u cú mt cỏch qun lý khỏc nhau, cho nờn khỏi nim qun lý giỏo dc ó ra i v hỡnh thnh t nhiu quan nim khỏc nhau. cỏc nc t bn ch ngha, do vn dng lý lun qun lý xớ nghip vo qun lý c s giỏo dc (trng hc) nờn qun lý giỏo dc c coi nh mt loi Xớ nghip c bit". cỏc nc xó hi ch ngha, do vn dng qun lý xó hi vo qun lý giỏo dc, nờn qun lý giỏo dc thng c xp trong lnh vc qun lý vn hoỏ t tng nh A.G. Afanaxep ó phõn chia trong cun sỏch kinh in ni ting ca mỡnh: "Con ngi trong qun lý xó hi. Nh vy, qun lý giỏo dc c coi l b phn nm trong lnh vc qun lý vn hoỏ tinh thn. Quan h c bn ca qun lý giỏo dc l quan h gia ngi qun lý vi ngi dy v ngi hc trong hot ng giỏo dc. Cỏc mi quan h khỏc l quan h gia cỏc cp bc qun lý gia ngi vi ngi (gia giỏo viờn v hc sinh), gia ngi vi cụng vic (hot ng ging dy v hc tp), gia giỏo viờn hc sinh v c s vt cht phc v cho giỏo dc. * Khỏi nim qun lý giỏo dc Hin nay khỏi nim QLGD cú nhiu quan im cha hon ton thng nht, song cú nhiu quan nim c bn ng nht vi nhau. - Theo M.I.Kụnacp: Qun lý giỏo dc l tỏc ng cú h thng, cú k hoch, cú ý thc v hng ớch ca ch th qun lý cỏc cp khỏc nhau n 15

Thứ Tư, 6 tháng 7, 2016

Một số biện pháp tăng cường quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1- Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Yếu tố đóng vai trò then chốt, quyết định chất lƣợng và hiệu quả giáo dục đào tạo chính là đội ngũ ngƣời thầy. Để có đƣợc đội ngũ giáo viên đủ mạnh, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, vấn đề đào tạo, bồi dưỡng giáo viên là hết sức cần thiết và quan trọng, như một trong những giải pháp để nâng cao chất lượng của giáo dục. Từ trƣớc đến nay, vấn đề bồi dƣỡng giáo viên đã là một mối quan tâm của nhiều nhà khoa học, đã có không ít các công trình của tập thể và các cá nhân (trong và ngoài nước) nghiên cứu. 1.1.1- Nước ngoài: Nghề dạy học đƣợc rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở Liên Xô trƣớc đây, tiêu biểu là N.L Bôndurep với tác phẩm “Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục ở trường phổ thông”. Trong tác phẩm này, vai trò của kỹ năng sƣ phạm đối với nghề dạy học đƣợc tác giả đặc biệt quan tâm và nhấn mạnh “những kỹ năng đó chỉ được hình thành và củng cố trong hoạt động thực tiễn của người thầy giáo”. Theo tác giả này, những yêu cầu về chuyên môn của ngƣời thầy giáo tất nhiên không phải chỉ có những kiến thức phong phú mà còn phải có những kỹ năng cần thiết để tổ chức và thực hành công tác giáo dục, vấn đề không phải chỉ ở chỗ tiếp thu kiến thức về tâm lý học và giáo dục học mà việc vận dụng chúng vào thực tế. Muốn làm công tác giáo dục tốt cần phải có kỹ năng giáo dục và phải có cả thời gian. Nhƣ vậy, việc bồi dƣỡng giáo viên nhất thiết phải làm thƣờng xuyên. Có thể nói là, vấn đề bồi dƣỡng giáo viên đƣợc các nhà khoa học giáo dục trên thế giới quan tâm, và càng ngày công tác này đƣợc thực tế giáo dục khẳng định là rất cần thiết. Dự án Việt - Bỉ (hỗ trợ học từ xa) đã dịch và giới thiệu ở Việt Nam một số công trình, có thể điểm ra: “Đào tạo thường xuyên” của 2 tác giả Pierre Besnard (Đại học Paris V – Sorbonne) và Bernard Lietard (Đại học Genève). Trong đó bàn về vấn đề ngƣời lớn tham gia đào tạo. Tác giả Jacques Nimier với “Giáo viên rèn luyện tâm lý” đã khẳng định việc đào tạo tâm lý không phải chỉ làm ở các trƣờng sƣ phạm là đã đủ, mà cuộc sống nghề nghiệp sau này ngƣời giáo viên phải luôn luôn tự rèn luyện mình. James H.Mc Millan với “Kiểm tra đánh giá lớp học – Nguyên tắc và thực hành để giảng dạy hiệu quả”. Đây là một tài liệu bồi dƣỡng nghiệp vụ cho giáo viên “nhằm cung cấp cho những giáo viên đang giảng dạy và những giáo viên tương lai (1) tự trình bày chính xác về những nguyên tắc đánh giá có liên quan rõ ràng và cụ thể tới giảng dạy; những nghiên cứu hiện thời và những phương hướng mới trong lĩnh vực đánh giá và những ví dụ thực tế và hữu ích, những gợi ý và các điểm cố”. Nếu nhƣ làm tốt đƣợc công việc đánh giá thì chất lƣợng giảng dạy và học tập sẽ tăng lên rõ rệt Michel Develay: “Một số vấn đề về đào tạo giáo viên” – Nội dung cuốn sách đƣợc trình bày theo trình tự lôgíc Học  Dạy  Đào tạo giáo viên. Trong đó việc đào tạo giáo viên bao gồm nhiều vấn đề: quan niệm, nội dung, phƣơng thức đào tạo, tính chất và bản sắc nghề nghiệp… Đó là một cuốn sách nhằm góp phần đổi mới sự nghiệp đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên ngày càng tốt hơn. Vấn đề đào tạo, bồi dƣỡng đã đƣợc các nhà khoa học giáo dục quan tâm, đặc biệt là các kỹ năng giáo dục, kỹ năng giảng dạy, đánh giá, chƣa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về công tác quản lý bồi dƣỡng giáo viên/giáo viên tiểu học. 1.1.2- Trong nước: Đào tạo – Bồi dƣỡng là công tác đƣợc Bộ Giáo dục & Đào tạo coi trọng và quan tâm chú ý trong nhiều năm qua. Công tác Đào tạo – Bồi dƣỡng đƣợc thực hiện hết sức linh hoạt, đa dạng, phong phú: đào tạo mới, đào tạo nâng chuẩn, trên chuẩn, bồi dƣỡng thƣờng xuyên theo chu kỳ, bồi dƣỡng cập nhật kiến thức, bồi dƣỡng thay sách,… Năm 1994, Bộ Giáo dục - Đào tạo - Vụ Giáo viên đã lƣu hành nội bộ tập “Bài giảng bồi dưỡng giáo viên tiểu học”. Đây là tập bài giảng gồm 30 môđun (mẫu) đề cập đến nhiều nội dung khác nhau trong dạy học tiểu học (mỗi nội dung được trình bày sáng rõ và cụ thể, không chỉ theo nguyên lý chung mà còn theo những đối tượng cụ thể giáo viên và học sinh): - Các vấn đề về quản lý giáo dục tiểu học. - Những vấn đề về tâm lý giáo dục. - Những vấn đề về kỹ năng dạy học. Đây là một tài liệu rất tốt để cho các đồng chí giáo viên và CBQL giáo dục tiểu học tham khảo. Nghiên cứu vấn đề này, xét các công trình trong nƣớc có một số công trình ở Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Bình. - Ở Hải Phòng có công trình “Những biện pháp tăng cường quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở ở Hải Phòng” của Đào Trung Đồng do PGS TS Nguyễn Văn Lê hƣớng dẫn. Ở đề tài này ngƣời viết bàn đến các biện pháp tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng giáo viên ở Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay. - Ở Hà Nội có công trình của Phùng Thanh Kỷ nghiên cứu về công tác bồi dƣỡng giáo viên THCS ở Hà Nội. Ở Quảng Bình có Kiều Thị Bình nghiên cứu về công tác bồi dƣỡng giáo viên ở tỉnh Quảng Bình. 1.2- Các khái niệm cơ bản của đề tài: 1.2.1- Khái niệm chung về quản lý: Quản lý: Sử gia Daniel A.Wren đã nhận xét rằng: “Quản lý cũng xưa cũ như chính con người vậy”. Điều đó chứng tỏ quản lý là một hiện tƣợng xã hội xuất hiện rất sớm và hoạt động quản lý - đã từ lâu đƣợc coi là một thuộc tính lịch sử, bởi vì quản lý là một hoạt động bắt nguồn từ sự phân công lao động, sự hợp tác lao động trong một tổ chức nhất định nhằm đạt hiệu quả và năng suất lao động cao hơn. Do đó, cần có ngƣời đứng đầu để chỉ huy, điều hành, kiểm tra, điều chỉnh… Nó gắn liền với sự phát triển của xã hội loài ngƣời và thƣờng xuyên biến đổi. Trong lịch sử tƣ tƣởng quản lý đã có một “sự tiến hoá” của các tƣ tƣởng quản lý từ “thời thượng cổ” đến nay. Ở phƣơng Đông, Khổng Tử đã đề cao và xác định rõ vai trò cá nhân của ngƣời làm công tác quản lý - đặc biệt ông đã để lại một câu khá lý thú cho những ngƣời làm quản lý “Bất tại kỳ vị bất mưu kỳ chính” (không ở vào địa vị ấy đừng nên bàn chuyện của nơi ấy). Marx lại nói về sự ra đời tất yếu của quy luật bằng một cách nói rất hình ảnh, độc đáo:”Một nghệ sỹ độc tấu thì tự điều khiển mình, nhưng một dàn nhạc thì cần có nhạc trưởng”. Ý tƣởng sâu sắc của Marx hàm chứa mối quan hệ biện chứng giữa hai phạm trù “ tổ chức” và “quản lý”. Tổ chức là yếu tố nảy sinh ra hoạt động quản lý và nó sẽ không phát triển nếu thiếu hoạt động quản lý. Theo giáo trình của Học viện chính trị quốc gia (1998) “quản lý là sự kết hợp giữa tri thức và lao động ” [46, trang 07] Quan niệm này lại cho ta thấy có 3 yếu tố cốt lõi (từ thời tiền sử tới ngày nay trong xã hội loài người) là : tri thức, lao động, quản lý mà quản lý lại bao hàm sự kết hợp giữa tri thức và lao động. Giá trị của đại lƣợng: quản lý = tri thức + lao động phụ thuộc vào tổng: (tri thức + lao động ) (sự kết hợp). Nếu sự kết hợp này tốt (giá trị đại lượng đó cao) thì xã hội sẽ phát triển tốt (vì sự quản lý đạt hiệu quả )và ngƣợc laị, xã hội sẽ trí tuệ thậm chí rối ren và thụt lùi, nếu sự kết hợp không tốt Cũng theo giáo trình của Học viện chính trị quốc gia, quản lý là một quy trình công nghệ và “có nghĩa là điều khiển” mà đối tƣợng điều khiển của nó là các mối quan hệ giữa: con ngƣời với thiên nhiên, con ngƣời với kỹ thuật công nghệ (máy móc, phương tiện hiện đại), con ngƣời với con ngƣời. Do đó quản lý là “ sự tác động chỉ huy, điều khiển cac quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đã đề ra và đúng với ý chí của người quản lý” [46, trang 18]. Định nghĩa này thể hiện ý chí của ngƣời quản lý, nó hàm chứa mầu sắc chính trị và quan điểm giai cấp. Theo Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Hoạt động quản lý (management) là tác động có định hƣớng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể (người bị quản lý) - trong một tổ chức. Định nghĩa này cho ta thấy bất luận một tổ chức nào, có mục đích gì, cơ cấu, quy mô ra sao đều phải có sự quản lý, ngƣời quản lý để tổ chức đó hoạt động và đạt đƣợc mục đích. Từ các định nghĩa đƣợc nhìn nhận từ nhiều góc độ, chúng ta thấy rằng tất cả các tác giả đều thống nhất về vấn đề cốt lõi của khái niệm quản lý, đó là trả lời câu hỏi: Ai quản lý ? (chủ thể quản lý); quản lý ai ? quản lý cái gì ? (khách thể quản lý); quản lý nhƣ thế nào ? (phương thức quản lý); quản lý bằng cái gì ? (công cụ quản lý); quản lý nhằm làm gì (mục tiêu) và từ đó chúng ta cũng nhận thức đƣợc: Bản chất của quản lý là những hoạt động của chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý để đảm bảo cho hệ thống tồn tại, ổn định và phát triển lâu dài, vì mục tiêu và lợi ích của hệ thống. Đặc trƣng cơ bản của quản lý là tính tác động có chủ định và khả năng làm tăng tính ổn định, tính tổ chức của hệ thống. Qua các định nghĩa của các tác giả trong nƣớc, ngoài nƣớc chúng ta thấy thuật ngữ “quản lý” (từ Việt gốc Hán) có thể hiểu: bao gồm hai quá trình tích hợp vào nhau: quá trình “quản” và quá trình “lý”. Quá trình “quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn để duy trì hệ (tổ chức) ở trạng thái ổn định. Quá trình “lý” gồm sự sắp xếp, sửa sang, đổi mới để đƣa hệ vào thế phát triển. Nếu ngƣời điều hành tổ chức chỉ lo coi sóc giữ gìn (quản) thì hệ sẽ trì trệ; nếu chỉ quan tâm đến việc sắp xếp tổ chức, đổi mới (lý) mà không đặt trên nền tảng của sự ổn định thì sự phát triển của hệ sẽ không bền vững. Ngƣời đứng đầu phải luôn luôn chú ý: trong “quản” phải có “lý”, trong “lý” phải có “quản” để tổ chức vận động phù hợp, thích ứng và có hiệu quả trong mối tƣơng tác giữa các nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngoài. Chúng ta có thể hiểu khái niệm quản lý theo nghĩa chung nhất: quản lý là sự tác động gây ảnh hƣởng của chủ thể quản lý bằng những công cụ, phƣơng pháp mang tính đặc thù trong việc thực hiện các chức năng quản lý để đạt đƣợc mục tiêu chung của hệ thống. Công cụ Chủ thể QL Chức năng QL Khách thể QL Mục tiêu Phương pháp Sơ đồ 1.1 thể hiện quá trình quản lý Theo quan điểm phổ biến hiện nay, quản lý là hệ thống gồm 4 chức năng: (1)- Kế hoạch : Đây là khâu đầu tiên của chu trình quản lý. (2)- Tổ chức : Sự chuyển hoá những ý tƣởng trong kế hoạch thành hiện thực.

Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường Trung học phổ thông Chuyên Thái Bình trong giai đoạn hiện nay

2. Mc ớch nghiờn cu Thụng qua vic phõn tớch, ỏnh giỏ ton din thc trng qun lý cụng tỏc GD ca trng THPT chuyờn Thỏi Bỡnh v trờn c s nhim v chớnh tr ca nh trng, tụi c gng xut nhng gii phỏp nhm nõng cao hn na cht lng qun lý GD ca nh trng, ỏp ng tỡnh hỡnh thc t cng nh yờu cu i mi giỏo dc hin nay tnh Thỏi Bỡnh. 3. Khỏch th v i tng nghiờn cu 3.1. Khỏch th nghiờn cu Lý lun v thc tin qun lý GD HS Trng THPT chuyờn Thỏi Bỡnh 3.2. i tng nghiờn cu Cỏc bin phỏp qun lý GD cho HS Trng THPT chuyờn Thỏi Bỡnh 4. Gi thuyt nghiờn cu Hin nay, cụng tỏc qun lý cụng tỏc GD ca trng THPT Chuyờn Thỏi Bỡnh cha tht hiu qu, vn cũn hn ch, cha ỏp ng c yờu cu thc t v nõng cao cht lng GD-T trong giai on mi. Nu xut cỏc bin phỏp qun lý khoa hc, kh thi s gúp phn nõng cao cht lng GD HS trng THPT Chuyờn Thỏi Bỡnh. 5. Nhim v nghiờn cu - Xỏc nh c s khoa hc ca qun lý GD HS THPT. - Kho sỏt, ỏnh giỏ, phõn tich thc tra ng viờ c quan ly GD cho HS Trng THPT chuyờn Thỏi Bỡnh. - ờ xuõ t mt s biờ n phap qun lý hot ng giao du c o c ho c sinh Trng THPT Chuyờn Thỏi Binh. 6. Phm vi nghiờn cu ti tp trung nghiờn cu mt s bin phỏp qun lớ hot ng giỏo dc Trng THPT Chuyờn Thỏi Bỡnh. ti nghiờn cu trong khong thi gian t nm hc 2007 2008 n nay, c tin hnh c ba khi lp: khi 10, khi 11 v khi 12, GV, cha m HS, cỏn b qun lý Trng THPT chuyờn Thỏi Bỡnh. 9 7. Phng phỏp nghiờn cu trin khai tt cỏc nhim v nghiờn cu ó t ra tỏc gi ó kt hp cỏc phng phỏp sau: 7.1. Nhúm cỏc phng phỏp nghiờn cu lý lun: - Nghiờn cu cỏc vn kin ca ng v giỏo dc v o to. - Nghiờn cu ti liu kinh in. - Nghiờn cu cỏc giỏo trỡnh, sỏch bỏo, cỏc cụng trỡnh liờn quan. 7.2. Nhúm cỏc phng phỏp nghiờn cu thc tin: - Quan sỏt, kho sỏt thc t. - Thng kờ s liu, phõn tớch thc trng. - Tng kt kinh nghim. - iu tra c bn bng phiu hi. - Ly ý kin chuyờn gia, trao i, to m. 7.3. Nhúm phng phỏp nghiờn cu b tr Thng kờ toỏn hc: S dng cụng thc toỏn hc thng kờ, x lý s liu ó thu c t cỏc phng phỏp khỏc. S dng bng biu, s , hỡnh v. 8. CU TRC LUN VN Ngoi phn m u, kt lun, mc lc v ti liu tham kho, ni dung ca lun vn c cu trỳc trong 3 chng: Chng I: C s lý lun ca qun li GD cho HS trung hc ph thụng Chng II: Thc trng cụng tỏc qun lý GD cho HS trng THPT chuyờn Thỏi Bỡnh. Chng III: Mt s bin phỏp nõng cao cht lng qun lý GD cho HS trng THPT chuyờn Thỏi Bỡnh trong giai on hin nay. 10 Chng 1 C S Lí LUN CA CC BIN PHP QUN Lí GIO DC O C CHO HC SINH TRUNG HC PH THễNG 1.1. Lch s nghiờn cu vn 1.1.1. Cỏc nghiờn cu nc ngoi phng Tõy, nh trit hc Socrat (470-399-TCN) ó cho rng o c v s hiu bit quy nh ln nhau. Cú c o c l nh s hiu bit, do vy ch sau khi cú hiu bit mi tr thnh cú o c. Aristoste (384-322-TCN) cho rng khụng phi hy vng vo Thng ỏp t cú ngi cụng dõn hon thin v o c, m vic phỏt hin nhu cu trờn trỏi t mi to nờn c con ngi hon thin trong quan h o c. phng ụng t thi c i, Khng T (551-479-TCN ) trong cỏc tỏc phm: Dch, Thi, Th, L, Nhc Xuõn Thu rt xem trng vic GD. 1.1.2.Cỏc nghiờn cu trong nc Ch Tch H Chớ Minh ó núi: Cú ti m khụng cú c thỡ l ngi vụ dng. Ngi coi trng mc tiờu, ni dung GD trong cỏc nh trng nh: on kt tt, K lut tt, Khiờm tn, tht th dng cm, Con ngi cn cú bn c: cn - kim - liờm - chớnh, m nu thiu mt c thỡ khụng thnh ngi. K tha t tng ca Ngi, cú rt nhiu tỏc gi nc ta ó nghiờn cu v vn ny nh: Phm Minh Hc, H Th Ng, Nguyn c Minh, Phm Khc Chng, Trn Vn Chng, Phm Hong Gia, Phm Tt Dong, Vừ Hunh Ngc Võn, Phm Trung Thanh v nhiu tỏc gi khỏc. Trong ti liu bi dng thng xuyờn chu k 1997 2000 cho GV THPT: o c hc cỏc tỏc gi Phm Khc Chng v Trn Vn Chng ó phõn tớch quỏ trỡnh phỏt trin tõm sinh lý ca HS THPT, v tỡnh bn, tỡnh yờu, khng nh i a s HS hiu hc, ngoan ngoón, thụng minh v ch cú mt b phn HS h m ngi cú li li chớnh l ngi ln chỳng ta. Trong 11 chng VI cp mt s vn quan tõm trong ging dy v GD HS, trong ú cỏc tỏc gi xõy dng chun mc v o c mi trong gia ỡnh, trong hc tp, trong tỡnh bn, tỡnh yờu v trong giao tip. Trong chng VII cp n vic hc tp, tu dng o c theo gng cỏch mng ca Ch tch H Chớ Minh. c bit trong chng VIII cỏc tỏc gi xut mt s phng phỏp ging dy v GD cho HS trong nh trng THPT bng mt s nhúm phng phỏp c th v bng hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp cng nh mi quan h gia cỏc phng phỏp ú. Tỏc gi Thỏi Duy Tuyờn trong cụng trỡnh nghiờn cu ca mỡnh: Nhng vn c bn ca giỏo dc hin i [28] trong phn ỏnh giỏ v thc trng ó t ra rt lo lng trc s sa sỳt v o c ngy cng gia tng c v s lng ln cht lng v mc nguy hi ca mt b phn HS. Tỏc gi kt lun HS ang trờn gim sỳt v cho rng GD l nhim v quan trng ca ton xó hi ụng thi cng kin ngh cn y mnh hn na cụng tỏc nghiờn cu v GD. Trong tỏc phm: V phỏt trin ton din con ngi thi k cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ [14] ca mt nhúm tỏc gi do GS.VS Phm Minh Hc lm ch biờn, trong chng VII núi v nh hng chin lc xõy dng o c con ngi Vit Nam trong thi k cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ cng ó ỏnh giỏ thc trng HS, sinh viờn hin nay cú mt khong cỏch khỏ xa mi tip cn c vi mc tiờu giỏo dc giỏ tr o c so vi yờu cu ca thi k mi. Trong cun: Vn hoỏ vi thanh niờn Thanh niờn vi vn hoỏ [3] do Ban t tng Vn hoỏ Trung ng biờn son tp hp cỏc bi vit ca nhiu tỏc gi, trong ú tỏc gi H Nht Thng trong bi vit ca mỡnh ó nờu lờn thc trng o c, t tng chớnh tr, li sng ca thanh niờn, HS, sinh viờn hin nay v i n nhn nh: Trong HS, sinh viờn cú s phõn hoỏ khỏ rừ rt, t l gia cỏc nhúm cú o c tt, chm tin, bỡnh thng cú s chờnh 12 lch khỏ ln. Tuy nhiờn cỏc giỏ tr o c, t tng chớnh tr, li sng c a s HS, sinh viờn quan tõm vn l cỏc giỏ tr o c ct lừi ca nhõn cỏch con ngi Vit Nam; cng cú nhng giỏ tr mi do yờu cu ca CNH, HH cha c HS, sinh viờn coi trng. Túm li, nhng giỏ tr truyn thng ca dõn tc vn c s ụng HS, sinh viờn coi trng tuy vn cha th hin qua hnh vi hot ng. Mt b phn khụng nh (khong 1/3 HS, SV) cú s giao ng v nhn thc cú hnh vi sai trỏi liờn quan ti mt s giỏ tr quan trng nh: Trung thc, thng thn, tinh thn trỏch nhim, lũng nhõn ỏi. Tỏc gi nờu 4 nguyờn nhõn, cú th khỏi quỏt lờn l cụng tỏc GD cũn cha c coi trng ỳng mc, cha ng b. Qỳa trỡnh giỏo dc cũn nng v kt qu hc tp vn hoỏ, coi nh vic rốn luyn o c, hỡnh thc giỏo dc cũn khụ cng, ỏp t, khụng phự hp tõm lý la tui. T thc trng v nguyờn nhõn trờn, tỏc gi xut 8 gii phỏp khc phc nhm nõng cao cht lng GD cho HS, sinh viờn. Trong cụng trỡnh nghiờn cu v cụng tỏc GD cho HS, cỏc tỏc gi Lờ Trung Trn Nguyn Dc Quang ngh phi i mi hot ng GD theo nguyờn tc phự hp vi s phỏt trin mi v yờu cu ca xó hi, giỏo dc cú h thng, tip cn phc hp v xut phỏt t HS. im li cỏc cụng trỡnh nghiờn cu trờn õy, mc dự cú nhng quan im cha thng nht nhng tu chung cỏc tỏc gi u khng nh: a s HS, sinh viờn cú phm cht o c v li sng tt, ham hiu bit, ham hc hi, tụn trng o lý, vn gi gỡn c bn sc v truyn thng vn hoỏ ca dõn tc, mc dự nhn thc v hnh ng cũn nhiu ch cha t nhng chun mc o c hin nay. c bit ỏng lo ngi l mt b phn thanh niờn, HS sa sỳt v phm cht o c, chy theo li sng thc dng, coi thng luõn thng o lý, phai nht lý tng XHCN, vi phm phỏp lut v sa vo cỏc t nn xó hi, cú cỏc hnh vi xa l vi chun mc o c v truyn thng vn hoỏ ca dõn tccú chiu hng phc tp v ngy cng gia tng. 13 Cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v GD cho HS khỏ nhiu nhng cha c th v khụng phự hp vi hon cnh thc t ca tng nh trng cỏc a phng cú iu kin kinh t - xó hi khỏc nhau. Hn na trong bi cnh hin nay, khi chỳng ta ang thc hin cụng cuc i mi, m ca hi nhp quc t ngy cng rng rói trờn tt c cỏc lnh vc ca i sng xó hi v s tỏc ng ca hon cnh kinh t xó hi lờn i sng tõm lý ca mi con ngi, nht l lp tr ngy cng tng, t ú cụng tỏc GD cho thanh, thiu niờn cng tr lờn cp thit. Hin nay khi chỳng ta gia nhp t chc thng mi th gii WTO thỡ nhu cu ngun nhõn lc ỏp ng yờu cu ca CNH HH t nc t ra vụ cựng gay gt, khi m cnh tranh quc t ngy cng tr lờn quyt lit. Ngun nhõn lc mi ũi hi va phi cú trỡnh Khoa hc Cụng ngh v tay ngh cao , va phi cú o c trong sỏng, kiờn nh lý tng XHCN, yờu nc, cú lũng nhõn o cao c, õn ngha, bit yờu thng con ngi Túm li ngun nhõn lc mi phi phỏt trin ton din c c v Ti, Va hng li va chuyờn. Mt iu khin chỳng ta trn tr l: Ti sao trong nhng nm gn õy, bờn cnh nhng thnh tu chỳng ta t c v mt kinh t thỡ tiờu cc v t nn xó hi ngy cng din bin phc tp, s xung cp v mt o c ca mt b phn thanh niờn HS ngy cng gia tng? Nguyờn nhõn ca tỡnh trng trờn l õu? Trỏch nhim ca cỏc nh trng, c bit l cỏc trng THPT n õu nhm hn ch tỡnh trng trờn v nõng cao cht lng GD HS, mt lc lng chim t l cao trong xó hi, l ch nhõn tng lai ca t nc, gúp phn o to ngun nhõn lc phỏt trin ton din ỏp ng nhu cu phỏt trin ca nn kinh t xó hi trong giai on mi. Nhng phõn tớch trờn, cho thy, vic nghiờn cu ti l cn thit v thit thc gúp phn thỏo g nhng bt cp trong quỏ trỡnh thc hin mc tiờu giỏo dc ton din cho HS THPT. 14

Phát triển đội ngũ Giám đốc Trung tâm Giáo dục Thường xuyên cấp huyện, tỉnh Thái Bình theo hướng chuẩn hóa

M U 1. Lý do chn ti Dự thi i no, ngun nhõn lc cng luụn l yu t quan trng nht quyt nh sc mnh ca mt quc gia. Xõy dng, phỏt trin ngun nhõn lc l trỏch nhim ca c h thng chớnh tr, ca tt c cỏc cp, cỏc ngnh v ca ton xó hi; thụng qua thc hin ng b nhiu gii phỏp, trong ú, giỏo dc - o to l phng tin ch yu nht. Thnh tu ca giỏo dc Vit Nam trong nhng nm qua ó khng nh vai trũ ca giỏo dc trong vic nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc, bi dng nhõn ti cho t nc, ó v ang gúp phn quan trng vo s phỏt trin kinh t-xó hi, gi vng an ninh chớnh tr ca t nc trong hn 20 nm i mi, to iu kin cho t nc tham gia vo quỏ trỡnh hi nhp quc t. Xỏc nh vai trũ ca giỏo dc i vi phỏt trin t nc, Ban Bớ th TW ng ó ban hnh Ch th riờng cho giỏo dc - Ch th s 40-CT/TW ngy 15/06/2004 v vic xõy dng, nõng cao cht lng i ng nh giỏo v CBQL giỏo dc, Ch th ó nờu rừ: Phỏt trin giỏo dc v o to l quc sỏch hng u, l mt trong nhng ng lc quan trng thỳc y s nghip CNH- HH t nc, l iu kin phỏt huy ngun lc con ngi. õy l trỏch nhim ca ton ng, ton dõn, trong ú nh giỏo v CBQL giỏo dc l lc lng nũng ct, cú vai trũ quan trng [7]. Ngh quyt BCH TW ng ln th 6, khúa 9 ó ch rừ mt s nhim v trng tõm ca giỏo dc nc ta l xõy dng k hoch o to, o to li i ng giỏo viờn v CBQL giỏo dc, m bo v s lng, c cu cõn i, t chun, ỏp ng yờu cu thi k i mi, quan tõm y ti vic o to v bi dng cỏn b cỏc cp, tng cng xõy dng i ng nh giỏo v CBQL giỏo dc mt cỏch ton din. õy l nhim v va ỏp ng yờu cu trc mt, va mang tớnh chin lc lõu di, nhm thc hin thnh cụng Chin lc phỏt trin giỏo dc 2011 - 2020 v chn hng t nc. Mc tiờu l xõy dng i ng nh giỏo v CBQL giỏo dc c chun húa, m bo cht lng, v s lng, ng b v c cu, c bit chỳ trng nõng cao bn lnh chớnh tr, phm cht, li sng, lng tõm, tay ngh ca nh giỏo; thụng qua vic qun lý, phỏt trin ỳng nh hng v cú hiu qu s nghip giỏo dc nõng cao cht lng o to ngun nhõn lc, ỏp ng nhng ũi hi ngy cng cao ca s nghip CNH - HH t nc [7]. . i hi i biu ton quc ln th XI, ra mc tiờu chin lc phỏt trin kinh t - xó hi giai on 2011- 2020 ... i mi cn bn, ton din nn giỏo dc Vit Nam..., trong ú i mi c ch qun lý giỏo dc, phỏt trin i ng giỏo viờn v CBQL giỏo dc l khõu then cht... [9]. Ngh quyt i hi i biu ng b Tnh Thỏi Bỡnh ln th XVIII ra cỏc gii phỏp ch yu phỏt trin kinh t - xó hi 5 nm 2011 -2015 i mi v phỏt trin giỏo dc o to ... phỏt trin i ng nh giỏo v CBQL giỏo dc v s lng, m bo v c cu, cht lng theo chun hoỏ [10]. Quỏn trit ng li phỏt trin giỏo dc ca ng, nh nc v ca a phng, nhng nm qua, chỳng ta ó phỏt trin c i ng nh giỏo cỏc cp v CBQL giỏo dc ngy cng ụng o, phn ln cú phm cht o c v ý thc chớnh tr tt; trỡnh chuyờn mụn, nghip v, nng lc qun lý, ch o c nõng cao. Thc trng cỏc a phng cho thy i ng nh giỏo v CBQL giỏo dc, c bn ó ỏp ng c yờu cu nhim v, song vn cũn nhng hn ch, bt cp, cha ngang tm vi nhu cu phỏt trin ca s nghip giỏo dc, c bit l i ng CBQL giỏo dc lc lng c xem nh mỏy cỏi ca h thng giỏo dc. Kh nng s dng ngoi ng v ng dng cụng ngh thụng tin trong cụng tỏc qun lý cũn hn ch. a s cha c o to cú h thng v cụng tỏc qun lý; trỡnh v nng lc iu hnh cũn bt cp, tớnh chuyờn nghip thp, lm vic ch yu da vo kinh nghim cỏ nhõn nờn cht lng, hiu qu qun lý cha cao. Mt b phn CBQL giỏo dc cú biu hin chy theo nhng tiờu cc ca kinh t th trng, cha tớch cc, ch ng hc tp, bi dng, nõng cao trỡnh chuyờn mụn, nghip v. gúp phn phỏt trin ngun nhõn lc, thc hin thng li cụng cuc y mnh CNH - HH t nc trong thi k mi, giỏo dc - o to cn phi i mi cn bn v ton din ton din theo hng chun húa, xó hi hoỏ, dõn ch hoỏ v hi nhp quc t. Trong ú phỏt trin i ng CBQL giỏo dc, c bit l CBQL cỏc CSGD theo hng chun húa l khõu then cht. CBQL CSGD vi t cỏch l ngi ng u n v, lc lng tiờn phong dn dt s nghip giỏo dc - o to; l nhõn t quyt nh s phỏt trin giỏo dc - o to, bin ch trng v mc tiờu phỏt trin giỏo dc ca ng, Nh nc thnh hin thc. i ng ny cú vai trũ quan trng trong n v, hot ng ca h quyt nh n s thnh cụng ca ca n v. Trong iu kin hin nay, h khụng ch l ch th qun lý mt n v s nghip, mt tp th s phm, mt ngun lc kinh t - vn húa c th m cũn qun lý thc hin chng trỡnh giỏo dc, phỏt trin i ng giỏo viờn theo chun ỏp dng chung trong c nc. Do vy mun phỏt trin giỏo dc - o to cn phi chm lo xõy dng v phỏt trin i ng CBQL CSGD. TTGDTX cp huyn (sau õy c gi l TTGDTX) CSGD trong mng li GDTX cú v trớ quan trng trong h thng giỏo dc quc dõn, gúp phn thc hin mc tiờu nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc, bi dng nhõn ti cho t nc, l nhõn t chớnh to c hi cho mi ngi dõn, mi la tui, mi trỡnh c hc tp thng xuyờn, hc tp sut i, nhm hon thin nhõn cỏch, m rng hiu bit, nõng cao trỡnh hc vn, chuyờn mụn, nghip v ci thin cht lng cuc sng, tỡm vic lm, t to vic lm v thớch nghi vi i sng xó hi; l cụng c xõy dng xó hi hc tp hin i, gúp phn phỏt trin ngun nhõn lc cho a phng. Hin nay, cỏc TTGDTX ang tp trung cng c mụ hỡnh hot ng theo hng mt c s thc hin nhiu nhim v; Tng cng u t xõy dng c s vt cht, thit b dy hc v phỏt trin i ng; a dng hoỏ ni dung, chng trỡnh v hỡnh thc hc tp nhm ỏp ng nhu cu hc tp thng xuyờn, hc tp sut i ca mi ngi; Tng cng cỏc bin phỏp nõng cao cht lng dy hc cỏc chng trỡnh GDTX; Tớch cc i mi phng phỏp dy hc, i mi kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc viờn; i mi cụng tỏc qun lý, tng cng nn np, k cng trong dy - hc; Chỳ trng ng dng cụng ngh thụng tin trong qun lý v dy hc; Nõng cao hiu qu cụng tỏc chng mự ch. Vic phỏt trin i ng giỏm c ỏp ng yờu cu qun lý GDTX trong giai on CNH - HH t nc v hi nhp quc t phi c coi l nhim v va cú tớnh cp bỏch va cú tớnh chin lc lõu di. Vn xõy dng v ỏp dng chun trong giỏo dc ó c nhiu quc gia ỏp dng thnh cụng, t hiu qu cao. nc ta vic xõy dng v ỏp dng chun trong giỏo dc núi chung, i ng nh giỏo v CBQL giỏo dc núi riờng ó c chỳ trng trong nhng nm gn õy th hin mt cỏch tip cn mi v phỏt trin ngun nhõn lc trong giỏo dc, ú l tip cn qun lý cht lng. Giỏo dc núi chung, GDTX ca Thỏi Bỡnh núi riờng trong nhng nm gn õy ó cú s phỏt trin mnh v mng li v quy mụ, ỏp ng ngy cng tt hn nhu cu hc tp mi tng lp nhõn dõn. Cht lng giỏo dc cỏc cp hc, ngnh hc cú nhng tin b ỏng k. Cụng tỏc qun lý giỏo dc, qun lý cỏc CSGD cú nhng chuyn bin tớch cc. Tuy nhiờn, i ng CBQL CSGD trong ú cú giỏm c TTGDTX ca tnh c bn t trỡnh chuyờn mụn, nghip v v bng cp theo quy nh ca Lut Giỏo dc, nhng so vi cỏc yờu cu ca Chun giỏm c TTGDTX c ban hnh kốm theo Thụng t s 42/2010/TTBGDT ngy 30/12/2010 ca B Giỏo dc v o to cũn bt cp v nhiu mt, c bit l nng lc qun lý. Mt trong nhng nguyờn nhõn chớnh ca tỡnh trng trờn l cụng tỏc phỏt trin i ng giỏm c TTGDTX cha c quan tõm ỳng mc v cũn hn ch. Vic quy hoch, o to-bi dng, ỏnh giỏ, sng lc v xõy dng ch chớnh sỏch nhm to mụi trng, ng lc phỏt trin i ng giỏm c TTGDTX cha thc s hiu qu. Trong khi ú Chun giỏm c TTGDTX mi c B Giỏo dc v o to ban hnh, cũn l vn khỏ mi m, nờn vic nghiờn cu phỏt trin i ng giỏm c TTGDTX cp huyn tnh Thỏi Bỡnh theo hng chun húa cha c nghiờn cu mt cỏch y v h thng. T nhng phõn tớch trờn, trong tỡnh hỡnh hin nay ca Thỏi Bỡnh rt cn cú cụng trỡnh nghiờn cu vi ni dung vn dng lý lun v qun lý, lý thuyt v phỏt trin i ng, lý thuyt v Chun tỡm ra cỏc gii phỏp phỏt trin i ng giỏm c TTGDTX, m bo i ng ny nhanh chúng c chun húa. Vỡ vy tỏc gi chn ti Phỏt trin i ng giỏm c trung tõm giỏo dc thng xuyờn cp huyn, tnh Thỏi Bỡnh theo hng chun húa. 2. Mc ớch nghiờn cu Trờn c s nghiờn cu lý lun, ỏnh giỏ thc trng i ng giỏm c TTGDTX theo quan im chun húa, ti xut mt s gii phỏp phỏt trin i ng giỏm c TTGDTX cp huyn, tnh Thỏi Bỡnh theo hng chun hoỏ. 3. Nhim v nghiờn cu - Nghiờn cu lý lun v phỏt trin i ng CBQL giỏo dc núi chung v phỏt trin i ng giỏm c TTGDTX núi riờng theo quan im chun húa. - ỏnh giỏ thc trng v cụng tỏc phỏt trin i ng giỏm c TTGDTX tnh Thỏi Bỡnh hin nay. - xut cỏc gii phỏp phỏt trin i ng giỏm c TTGDTX, tnh Thỏi Bỡnh theo hng chun húa. - Kho nghim mt s gii phỏp phỏt trin i ng giỏm c TTGDTX, tnh Thỏi Bỡnh theo hng chun húa. 4. Gi thuyt khoa hc: Nu xut v thc hin ng b cỏc gii phỏp tỏc ng n cỏc thnh t cu trỳc ca quỏ trỡnh phỏt trin i ng giỏm c TTGDTX theo hng chun húa, tp trung vo vic quy hoch to ngun, o to - bi dng, ỏnh giỏ theo chun, to mụi trng - ng lc phỏt trin s phỏt trin c i ng giỏm c TTGDTX mnh v cht lng, ỏp ng yờu cu i mi GDTX, phc v tt cho s nghip phỏt trin kinh t - xó hi - giỏo dc ca tnh Thỏi Bỡnh v t nc trong giai on hin nay. 5. Khỏch th v i tng nghiờn cu 5.1. Khỏch th nghiờn cu Cỏc TTGDTX cp huyn tnh Thỏi Bỡnh. 5.2 i tng nghiờn cu Phỏt trin i ng giỏm c TTGDTX cp huyn tnh Thỏi Bỡnh. 6. Phm vi nghiờn cu - Nghiờn cu lý lun v phỏt trin i ng, phỏt trin i ng giỏm c TTGDTX; Chun v Chun húa; phỏt trin i ng giỏm c theo Chun giỏm c TTGDTX . - Nghiờn cu thc tin phỏt trin i ng giỏm c TTGDTX ca tnh Thỏi Bỡnh. - Kho sỏt, ỏnh giỏ thc trng phỏt trin i ng giỏm c TTGDTX thuc tỏm huyn, thnh ph ca tnh Thỏi Bỡnh v cỏc s liu kho sỏt trong khong thi gian t nm 2008 n 2012. 7. Phng phỏp nghiờn cu 7.1. Nhúm phng phỏp nghiờn cu lý lun cú c s lý lun lm nn tng cho quỏ trỡnh nghiờn cu, tỏc gi ó tin hnh thu thp, nghiờn cu cỏc ti liu, vn kin ca ng v Nh nc. t ú phõn tớch, tng hp cỏc kt qu nghiờn cu, ti liu v phỏt trin giỏo dc, phỏt trin i ng CBQL giỏo dc cỏc cp. 7.2. Nhúm phng phỏp nghiờn cu thc tin - Phng phỏp iu tra: Xõy dng cỏc mu phiu trng cu ý kin phự hp vi ni dung ti, thng kờ, phõn tớch cỏc d liu cú nhng nhn xột, ỏnh giỏ chớnh xỏc v i ng giỏm c TTGDTX tnh Thỏi Bỡnh nhng nm va qua. - Phng phỏp chuyờn gia: Thụng qua hi ý kin CBQL giỏo dc cỏc cp cú nhiu kinh nghim (bng vn bn v phng vn) kho sỏt tỡnh hỡnh i ng giỏm c TTGDTX cp huyn tnh Thỏi Bỡnh. - Phng phỏp tng kt kinh nghim: T thc tin sinh ng ca TTGDTX, qua cỏc giỏm c, ly ý kin úng gúp phỏt trin i ng giỏm c TTGDTX tnh Thỏi Bỡnh theo hng chun húa. - Phng phỏp kho nghim: Xin ý kin ỏnh giỏ ca chuyờn gia thụng qua phiu hi, phng vn v cỏc kt qu nghiờn cu, cỏc bin phỏp ó c ti xut. 7.3. Nhúm phng phỏp x lý thụng tin S dng thng kờ toỏn hc x lý cỏc kt qu nghiờn cu; s dng phn mm tin hc, cỏc bng biu phc nghiờn cu v biu t cỏc kt qu nghiờn cu. 8. Cu trỳc lun vn:

Thứ Ba, 5 tháng 7, 2016

Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông quận Lê Chân - thành phố Hải Phòng

đồng bộ, linh hoạt và sáng tạo các biện pháp quản lý có tính hiện thực và hợp lý thì chất lƣợng dạy và học môn tiếng Anh sẽ tốt hơn, đáp ứng mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay. 6. Phạm vi đề tài nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trƣờng THPT quận Lê Chân - thành phố Hải Phòng. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc những mục đích trên, trong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng nhóm phƣơng pháp nghiên cứu sau: 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thu thập, phân loại, đọc, phân tích xử lý tài liệu 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phƣơng pháp quan sát Phƣơng pháp điều tra Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm Phƣơng pháp phỏng vấn Phƣơng pháp thực hiện 7.3. Nhóm các phương pháp xử lý số liệu Sử dụng công thức toán học Sử dụng phƣơng pháp so sánh để xử lý kết quả nghiên cứu 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, ký hiệu viết tắt và phụ lục, nội dung luận văn dự kiến trình bày trong 3 chƣơng. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy và học môn tiếng Anh Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trƣờng THPT quận Lê Chân - thành phố Hải Phòng. Chƣơng 3: Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trƣờng THPT quận Lê Chân - thành phố Hải Phòng 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cùng với sự ra đời của loài ngƣời , dạy học cũng xuất hiện. Khi mới bắt đầu, dạy học chƣa đƣợc con ngƣời ý thức một cách đầy đủ, sâu sắc. Nó mang tính chất tự phát và bản năng. Từ khi con ngƣời ý thức đƣợc vai trò của dạy học, thì cùng với nó là hoạt động quản lý giáo dục ra đời. Nhƣng lý luận về quản lý giáo dục chỉ thực sự nghiên cứu từ những năm đầu thế kỷ XX. Nhà trƣờng từ lâu nay đã đƣợc thừa nhận nhƣ một thiết chế chuyên biệt của xã hội để giáo dục thế hệ trẻ trở thành những công dân có ích cho xã hội. Vấn đề quản lý dạy học trong trƣờng phổ thông thì quản lý quá trình dạy học là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Quản lý hoạt động dạy học là một bộ phận cấu thành chủ yếu của quản lý toàn bộ hệ thống giáo dục đào tạo. Ở nƣớc ta vấn đề quản lý giáo dục nói chung đã đƣợc đặt ra từ sau cách mạng tháng 8/1945. Các công trình “Cơ sở khoa học quản lý” của tác giả Nguyễn Minh Đạo; “Quản lý giáo dục tiếp cận từ những mô hình” của tác giả 12 Đặng Quốc Bảo; “ Quản lý hành chính nhà nƣớc và quản lý ngành giáo dục”. do PGS.TS . Phạm Viết Vƣợng chủ biên…là những tác phẩm có giá trị. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu trên thƣờng đi sâu vào lý luận công tác quản lý giáo dục nói chung, còn ở phƣơng diện quản lý cụ thể một môn học trong trƣờng trung học phổ thông trong đó có môn tiếng Anh thì chƣa đƣợc đề cập nhiều. Trong những năm gần đây lý luận về quản lý các môn học trong trƣờng trung học phổ thông đã đƣợc quan tâm, nhất là trong các luận văn thạc sỹ về quản lý giáo dục. Đối với môn ngoại ngữ, trong nhiều công trình nghiên cứu về môn tiếng Anh, nhiều chuyên gia cũng đã đề cập đến một số phƣơng diện của quản lý quá trình dạy và học môn tiếng Anh sao cho hiệu quả cao nhất. Có thể kể đến một số công trình tiêu biểu nhƣ: “Teaching English Cambridge University Press, 1995” của Adrian Doff; “Những vấn đề cơ bản về dạy học ngoại ngữ. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội 2005 của trƣờng ĐHNN ĐHQG Hà Nội. Khi xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở trƣờng THPT cần căn cứ vào các văn bản nghị quyết, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc cũng nhƣ các văn bản hƣớng dẫn của Bộ giáo dục và Đào tạo, các văn bản quy định của địa phƣơng đối với các trƣờng THPT. Trong đó luật giáo dục 2005 và điều lệ trƣờng Trung học là những văn bản mang tính nguyên tắc mà ngƣời cán bộ quản lý phải tuân thủ nghiêm túc. Ngoài ra còn các chủ trƣơng về Giáo dục và Đào tạo đƣợc thể hiện trong các văn kiện Đại hội Đảng, các nghị quyết TW 2 về giáo dục; Kết luận Hội nghị TW 6 về Giáo dục - Đào tạo; Chỉ thị 40-CT/TW; Quyết định số 09/2005 /QĐ-TT của Thủ tƣớng Chính phủ về nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục…cũng rất quan trọng. 1.2. Các khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu 1.2.1. Quản lý, biện pháp quản lý 1.2.1.1. Quản lý Trong tất cả các lĩnh vực về quản lý đời sống xã hội, con ngƣời muốn tồn tại và phát triển đều phải đƣợc dựa vào sự nỗ lực của một tổ chức, từ một nhóm nhỏ đến phạm vi rộng lớn đều phải thừa nhận và chịu một sự quản lý nào đó. 13 Quản lý là tác động chỉ huy, điều khiển, hƣớng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngƣời nhằm đạt mục đích đề ra. Sự tác động của quản lý luôn tự giác, phấn khởi đem hết khả năng trí tuệ để sáng tạo ra lợi ích cho bản thân và cho cả xã hội. Các Mác đã nêu lên: bản chất của quản lý là nhằm thiết lập sự phốí hợp giữa những công việc cá nhân và thực hiện những chức năng chung, nảy sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất, khác với sự vận động của các bộ phận riêng lẻ của nó, một ngƣời chơi vĩ cầm riêng lẻ tự điều khiển mình, còn dàn nhạc thì cần ngƣời chỉ huy. Theo Harol Koontz thì: “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt đƣợc các mục đích của nhóm. Mục tiêu của mọi nhà quản lý nhằm hình thành môi trƣờng mà trong đó con ngƣời có thể đạt đƣợc các mục đích của nhóm với thời gian tiền bạc và sự bất mãn cá nhân ít nhất. Với tƣ cách thực hành thì cách quản lý là một nghệ thuật, còn kiến thức có tổ chức về quản lý là một khoa học”. (38, tr.3) Các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: Hoạt động quản lý là tác động có định hƣớng có chủ đích của chủ thể quản lý (ngƣời quản lý) đến khách thể quản lý (ngƣời bị quản lý) trong một tổ chức nhằm cho tổ chức vận hành và đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức “ ( 21,tr.1). Từ các định nghĩa trên chúng ta thấy mặc dù các tác giả có các quan niệm khác nhau về quản lý nhƣng họ đều thống nhất quản lý luôn luôn tồn tại với tƣ cách là một hệ thống gồm các yếu tố: chủ thể quản lý (ngƣời quản lý, tổ chức quản lý); khách thể quản lý (ngƣời bị quản lý, đối tƣợng quản lý) gồm: Con ngƣời, trang thiết bị kỹ thuật, nguồn tài chính... và mục đích hay mục tiêu chung của công tác quản lý do chủ thể quản lý áp đặt hay do yêu cầu khách quan của xã hội hoặc do có sự cam kết, thỏa thuận giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý. Từ đó nảy sinh các mối quan hệ tƣơng tác với nhau giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý. Bản chất của hoạt động quản lý là cách thức tác động (tổ chức, điều khiển, chỉ huy) hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong một tổ 14 chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt hiệu quả mong muốn và đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Xã hội ngày càng phát triển, vai trò của quản lý càng đƣợc nhấn mạnh và nội dung của hoạt động quản lý càng phức tạp. Tác động quản lý thƣờng mang tính tổng hợp gồm nhiều biện pháp khác nhau. Vì vậy quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật. Quản lý mang tính khoa học vì các hoạt động của quản lý có tổ chức, có định hƣớng đều dựa trên những quy luật , những nguyên tắc và những phƣơng pháp hoạt động cụ thể đồng thời quản lý mang tính nghệ thuật vì nó vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo vào những điều kiện cụ thể trong sự kết hợp và tác động nhiều mặt của các yếu tố khác nhau trong đời sống xã hội. Ngƣời ta có thể nói rằng sự thành công hay thất bại của một tổ chức chính là sự thành công hay thất bại của chính ngƣời quản lý tổ chức đó. 1.2.1.2. Biện pháp quản lý Nghiên cứu về khoa học quản lý, tác giả Trần Quốc Thành nêu ra 4 biện pháp quản lý chính, đó là: Biện pháp thuyết phục, biện pháp hành chính - tổ chức, biện pháp kinh tế, biện pháp tâm lý – giáo dục. Biện pháp thuyết phục: là cách tác động của chủ thể quản lý vào đối tƣợng quản lý bằng lý lẽ làm cho họ nhận thức đúng đắn và tự nguyện thừa nhận các yêu cầu của nhà quản lý, từ đó có thái độ và hành vi phù hợp với các yêu cầu này. Đây là biện pháp cơ bản để giáo dục con ngƣời. Biện pháp thuyết phục gắn với tất cả các biện pháp quản lý khác và phải đƣợc ngƣời quản lý sử dụng trƣớc tiên vì nhận thức là bƣớc đầu tiên trong hoạt động của con ngƣời. Biện pháp hành chính - tổ chức: là cách tác động của chủ thể quản lý vào đối tƣợng quản lý trên cơ sở quan hệ quyền lực tổ chức, quyền hạn hành chính. Cơ sở của biện pháp này là dựa vào quy luật tổ chức, bởi lẽ bất cứ một hệ thống nào cũng có quan hệ tổ chức. Trong đó ngƣời ta sử dụng quyền uy và sự phục tùng trong bộ máy này. Khi sử dụng biện pháp hành chính - tổ chức, chủ thể quản lý phải nắm chắc các văn bản pháp lý, biết rõ giới hạn, quyền hạn trách nhiệm. Các quy định phải đảm bảo tính khoa học và thực tiễn, phải kiểm tra và nắm đƣợc thông tin phản hồi. 15 Biện pháp kinh tế: là cách tác động của chủ thể quản lý vào đối tƣợng quản lý thông qua lợi ích kinh tế. Cơ sở của biện pháp này là dựa vào quy luật kinh tế, thông qua quy luật này để tác động tới tâm lý của đối tƣợng. Nội dung của biện pháp này là nhà quản lý đƣa ra các nhiệm vụ, kế hoạch... tƣơng ứng với các mức lợi ích kinh tế. Đối tƣợng bị quản lý có thể lựa chọn phƣơng án thích hợp để vừa đạt đƣợc mục tiêu của tập thể vừa đạt đƣợc lợi ích kinh tế của cá nhân. Khi sử dụng biện pháp này cần tránh dẫn đến chủ nghĩa thực dụng hay sự mất đoàn kết nếu thiếu công bằng. Biện pháp tâm lý - giáo dục: là cách tác động vào đối tƣợng quản lý thông qua tâm lý, tình cảm, tƣ tƣởng con ngƣời. Cơ sở của biện pháp này dựa vào quy luật tâm lý con ngƣời và chức năng tâm lý của con ngƣời. Nội dung của biện pháp này là kích thích tinh thần tự giác, sự say mê của con ngƣời. Muốn quản lý thành công ngƣời quản lý cần phải hiểu rõ tâm lý của bản thân mình và của đối tƣợng quản lý. Trong sự đa dạng phức tạp của các tình huống trong cuộc sống luôn biến đổi đòi hỏi các nhà quản lý cần phải biết đƣa ra, vận dụng các biện pháp quản lý một cách tài tình, khéo léo để đạt đƣợc mục đích. 1.2.1.3. Các chức năng của quản lý Qua nghiên cứu lý luận và thực tế công tác quản lý nói chung, có thể tóm lƣợc rằng: quản lý bao gồm bốn chức năng cơ bản là kế hoạch hóa, tổ chức, điều khiển (lãnh đạo, chỉ huy) và kiểm tra đánh giá. Chức năng kế hoạch: Chức năng kế hoạch là xác định mục tiêu phát triển giáo dục và quyết định những biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu khi tiến hành chức năng kế hoạch. Ngƣời quản lý cần hoàn thành đƣợc 2 nhiệm vụ là: Xác định đúng những mục tiêu cần dể phát triển giáo dục và quyết định những biện pháp có tính khả thi. Chức năng kế hoạch là chức năng đầu tiên, nó có vai trò định hƣớng toàn bộ các hoạt động; là cơ sở để huy động tối đa các nguồn lực cho thực hiện các mục tiêu và là căn cứ cho việc kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức, đơn vị và từng cá nhân của quá trình quản lý giáo dục. 16

Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông Cẩm Lý, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

- Ch th phi thc hnh vic tỏc ng . - Ch th cú th l mt ngi, nhiu ngi, cũn i tng cú th l mt hoc nhiu ngi ( trong t chc xó hi ) Nh vy, theo tip cn h thng, qun lý l mt hot ng cú ch ớch, c tin hnh bi mt ch th qun lý nhm tỏc ng lờn khỏch th qun lý thc hin cỏc mc tiờu xỏc nh ca cụng tỏc qun lý .Qun lý l s tỏc ng liờn tc cú t chc, cú nh hng ca ch th qun lý ( ngi qun lý, t chc qun lý ) lờn khỏch th qun lý ( i tng qun lý) v mt chớnh tr, kinh t, vn hoỏ, xó hibng mt h thng cỏc lut l, cỏc chớnh sỏch, cỏc nguyờn tc, cỏc phng phỏp v cỏc bin phỏp c th nhm to ra mụi trng v iờự kin thun li cho s phỏt trin ca i tng qun lý, nhm t c mc tiờu qun lý . i tng qun lý cú th trờn quy mụ ton cu, khu vc, quc gia, ngnh, n v, cú th l mt con ngi c th, s vt c th . Qun lý th hin vic t chc, iu hnh tp hp ngi, cụng c, phng tin ti chớnh kt hp cỏc yu t ú vi nhau nhm t c mc tiờu nh trc . Ngoi cỏch tip cn h thng vi qun lý, nhiu nghiờn cu lý lun cũn tip cn qun lý theo quỏ trỡnh. Theo ú, qun lý l quỏ trỡnh t n mc tiờu ca t chc bng cỏch vn dng cỏc hot ng ( chc nng ) k hoch hoỏ, t chc, ch o ( lónh o ) v kim tra . T nhng phõn tớch trờn, tỏc gi lun vn quan nim: qun lý l s tỏc ng ch huy, iu khin, hng dn cỏc quỏ trỡnh xó hi v hnh vi hot ng ca con ngi nhm t ti mc ớch ó ra . -Bin phỏp qun lý Theo cỏch hiu chung nht, bin phỏp l cỏch lm, cỏch gii quyt mt vn c th. [37 ] Trong nghiờn cu lý lun, khỏi nim bin phỏp cú th oc xem xột theo hai khớa cnh. Th nht, bin phỏp l cỏch thc ch th gii quyt 6 mt vn c th ny sinh trong thc tin. Theo cỏch hiu ny, bin phỏp cú th l chui cỏc thao tỏc c thc hin trong mt thi gian xỏc nh nhm gii quyt vn , mt khỏc, bin phỏp cú th l nhiu hot ng khỏc nhau c tin hnh trong mt thi gian di. Th hai, bin phỏp c xem xột trong mi quan h vi phng phỏp. Theo ú, vi mi phong phỏp u cú nhng bin phỏp c th thc hin.Vớ d, cỏc bin phỏp hnh chớnh t chc l bin phỏp qun lý nm trong quan h vi phng phỏp hnh chớnh t chc trong qun lý. Tỏc gi lun vn s dng khỏi nim bin phỏp theo cỏch hiu th nht. Da trờn nhng phõn tớch v khỏi nim bin phỏp, khỏi nim qun lý, tỏc gi quan nim bin phỏp quan lý nh sau: Bin phỏp qun lý l cỏch thc thc hin nhng tỏc ng ch huy, iu khin, hng dn cỏc quỏ trỡnh xó hi v hnh vi hot ng ca con ngi nhm gii quyt nhng vn c th ny sinh trong quỏ trỡnh qun lý t ti mc ớch ó ra . 1.1.2. Qun lý i ng giỏo viờn - i ng giỏo viờn Theo iu 61 Lut Giỏo dc nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam: Nh giỏo l ngi lm nhim v ging dy, giỏo dc trong nh trng hoc cỏc c s giỏo dc khỏc. Nh giỏo dy cỏc c s mm non, giỏo dc ph thụng giỏo dc ngh nghip gi l giỏo viờn. [29] Nh giỏo phi cú nhng tiờu chun sau õy : a. Phm cht, t tng, o c tt b. t trỡnh chun c o to v chuyờn mụn, nghip v . c. Lý lch bn thõn rừ rng . d. sc kho theo yờu cu ca cụng vic . Nhim v ca nh giỏo l: 1/ Giỏo dc, ging dy theo mc tiờu, nguyờn lý, chng trỡnh giỏo dc; 7 2/ Gng mu thc hin ngha v cụng dõn, cỏc quy nh ca phỏp lut v iu l nh trng. 3/ Gi gỡn phm cht, uy tớn, danh d ca nh giỏo, tụn trng nhõn cỏch ngi hc, i x cụng bng vi ngi hc, bo v cỏc quyn, li ớch chớnh ỏng ca ngi hc ; 4/ Cỏc nhim v khỏc theo quy nh ca phỏp lut. [29] Cỏc giỏo viờn cựng tham gia hot ng ngh nghip trong mt c s giỏo dc, mt h thng giỏo dc liờn kt, phi hp vi nhau hỡnh thnh mt i ng. Theo t in Ting Vit : i ng l tp hp gm mt s ụng ngi cựng chc nng ngh nghip, c tp hp v t chc thnh mt lc lng . [37 ] Nh vy i ng cú c trng c bn l phi cú t chc, cú s ụng v cựng thc hin mt chc nng, hoc cú cựng ngh nghip . Vi phõn tớch trờn tỏc gi lun vn quan nim: i ng giỏo viờn l nhng nh giỏo dy cỏc c s giỏo dc mm non, giỏo dc ph thụng, giỏo dc ngh nghip trong h thng giỏo dc quc dõn. ti lun vn nghiờn cu v nng lc s phm ca i ng giỏo viờn THPT. i ng giỏo viờn THPT l nhng giỏo viờn dy cp Trung hc ph thụng, bao gm c THPT cụng lp v ngoi cụng lp . Trong ti ny, chỳng tụi nghiờn cu v i ng giỏo viờn trng THPT cụng lp. Theo iu 28 Chng IV ca iu l trng Trung hc ca B Giỏo dc v o to ban hnh thỡ giỏo viờn trng Trung hc l ngi lm nhim v ging dy, giỏo dc trong nh trng gm: Hiu trng, Phú Hiu trng, giỏo viờn b mụn, giỏo viờn tng ph trỏch i (i vi trng THCS ) [5] Trong phm vi, gii hn, ti ny ch núi n i ng giỏo viờn THPT l nhng giỏo viờn b mụn trong trng THPT. - Qun lý i ng giỏo viờn 8 Qun lý i ng giỏo viờn l qun lý con ngi trong ú xut hin s tỏc ng qua li gia ch th qun lý v i tng qun lý mang tớnh cht mm do, a chiu. õy khụng cú mnh lnh cng nhc, rp khuụn, mỏy múc vỡ i tng qun lý khụng th ng phn ng li cỏc tỏc ng qun lý. iu ny d hiu vỡ con ngi cú ý thc, cú nhn thc, cú tỡnh cm, cú ý chớ, cú nhu cu v li ớch riờng. Vn l phi tụn trng nhm phỏt huy tớnh ch ng, sỏng to ca i tng qun lý trong cụng vic chung. Do c thự riờng ca ngnh giỏo dc, qun lý con ngi cũn cú ngha l o to con ngi, dy cho con ngi thc hin vai trũ xó hi, nhng chc nng, ngha v, trỏch nhim ca mỡnh, phỏt trin ngh nghip h lm trũn trỏch nhim xó hi ca mỡnh, vỡ s phỏt trin ca xó hi v phỏt trin bn thõn. Qun lý i ng giỏo viờn l qun lý nhõn lc ca giỏo dc, do ú qun lý i ng giỏo viờn bao hm vic qun lý xõy dng v phỏt trin i ng giỏo viờn, bi dng i ng giỏo viờn v qun lý vic thc hin nhim v ca i ng giỏo viờn v ca tng giỏo viờn trong nh trng. Qun lý giỏo viờn cn phi cú k hoch xõy dng v phỏt trin i ng giỏo viờn, cú k hoch cho giỏo viờn hc tp, bi dng nõng cao trỡnh m bo theo chc danh chun; theo dừi ụn c ỏnh giỏ kt qu thc hin nhim v ging dy, giỏo dc ca i ng giỏo viờn trong nh trng. Theo dừi ỏnh giỏ cỏc kt qu hc tp bi dng nõng cao kin thc chuyờn mụn, s phm; theo dừi ỏnh giỏ k hoch i nghiờn cu thc t ca giỏo viờn. ng thi thy c nhng u im, nhc im ca i ng giỏo viờn trờn cỏc mt: Trỡnh , phng phỏp ging dy, lp trng t tng, phm cht o c, lng tõm v phm cht ngh nghip... thc hin tt nhim v qun lý giỏo viờn, cn cú k hoch giỏo viờn ng ký thi ua, giao nhim v ging dy ngay t u nm hc, ng 9 thi thụng qua cỏc bin phỏp hnh chớnh, t chc qun lý, theo dừi, ụn c, kim tra vic thc hin. Cui mi hc k, mi nm t chc s kt, tng kt bỡnh chn giỏo viờn gii, tiờu biu khen thng. nh k v t xut t chc d gi ca giỏo viờn v thụng qua ý kin gúp ý ca hc sinh i vi giỏo viờn t chc rỳt kinh nghim cho ging dy tt hn. T nhng phõn tớch trờn, tỏc gi lun vn quan nim: Qun lý i ng giỏo viờn l s tỏc ng ch huy, iu khin, hng dn i vi nhng nh giỏo dy cỏc c s giỏo dc mm non, giỏo dc ph thụng, giỏo dc ngh nghip trong h thng giỏo dc quc dõn. Nhng tỏc ng ch huy, iu khin v hng dn i vi ụi ng giỏo viờn c c th hoỏ bi cụng tỏc lp k hoch, tuyn m, s dng, o to bi dng v to iu kin cho mụi trng lao ng cho i ng giỏo viờn. Nh vy qun lý i ng giỏo viờn bao gm cỏc cụng vic sau : Qun lý v h s; Qun lý vic thc hin nhim v ging dy giỏo dc hc sinh ca giỏo viờn; Qun lý vic o to bi dng, nõng cao phm cht o c, t tng, nng lc, trỡnh chuyờn mụn v k nng s phm ca giỏo viờn ; Qun lý v mụi trng cho dy hc v cỏc hot ng giỏo dc. 1.1.3. Nng lc s phm - Nng lc Theo t in Ting Vit : Nng lc l phm cht tõm lý v sinh lý to cho con ngi kh nng hon thnh mt loi hot ng no ú vi cht lng cao . [37] Nng lc c nhiu ngnh nghiờn cu nhng ch yu l cỏc nh tõm lý hoc, giỏo dc hc, h a ra nhiu khỏi nim v nng lc nh : Nng lc l kh nng lm tt cụng vic, hoc nng lc l t hp cỏc thuc tớnh c ỏo ca cỏ nhõn phự hp vi nhng yờu cu c trng ca mt hot ng nht nh nhm m bo cho vic hon thnh cú kt qu tt trong lnh vc hot ng y (Tõm lý hc i cng H Ni , 1975 ) [22 ] . 10 Nng lc l nhng c im tõm lý ca nhõn cỏch, l iu kin ch quan thc hin cú kt qu mt dng hot ng nht nh . Nng lc cú quan h vi kin thc, k nng, k so . Nng lc th hin tc , chiu sõu, tớnh bn vng v phm vi nh hng ca kt qu hot ng, tớnh sỏng to, tớnh c ỏo ca phng phỏp hot ng . Theo cỏc nh tõm lý hc v giỏo dc hc : nng lc cú hai loi : nng lc chung l nng lc cn thit cho nhiu lnh vc hot ng v nng lc chuyờn bit ( nng lc chuyờn mụn ) nhm ỏp ng yờu cu ca mt lnh vc chuyờn bit vi kt qu cao. Nng lc ca mi ngi cú nng lc chung v nng lc riờng b sung, h tr cho nhau. Nng lc ca mi ngi bao gi cng gn lin vi mi hot ng ca mi ngi v sn phm ca chớnh hot ng ú. Vỡ vy ngi giỏo viờn cú c nng lc s phm phi thụng qua hot ng s phm ca h, ng thi mun nng cao nng lc s phm phi tớch cc rốn luyn thụng qua cỏc hot ng s phm. Quỏ trỡnh rốn luyn ú chớnh l quỏ trỡnh rốn luyn, nõng cao tay ngh, l mt yờu cu quan trng ca ngh dy hc . - Nng lc s phm Trong nghiờn cu lý lun, cú nhiu quan im khỏc nhau v nng lc s phm. Cú tỏc gi xỏc nh cu trỳc nng lc s phm da vo chc nng c trng ca ngi thy giỏo l dy hc v giỏo dc gm nhúm nng lc dy hc, nhúm nng lc giỏo dc v nhúm nng lc t chc cỏc hot ng s phm [31]. Ngoi ra cũn cú quan im xem xột cu trỳc nng lc s phm da vo cỏc yu t mang tớnh ch o, h tr, im ta ca cỏc hot ng s phm nh nhúm cỏc nng lc gi vai trũ ch o, nhúm nng lc gi vai trũ h tr v nhúm cỏc nng lc gi vai trũ im ta. Tỏc gi lun vn s dng nh ngha khỏi nim nng lc s phm di õy trong nghiờn cu ti lun vn: 11

Thứ Hai, 4 tháng 7, 2016

Một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Pháp tại các trường Trung học phổ thông Bắc Giang

trng dựng c tr cai tr dõn. Cỏc hc thuyt ca Khng T l hc thuyt tr quc, qun lý t nc ly ch Nhõn lm ct lừi. Cũn Hn Phi T, Thng ng( 390- 338 TCN) v mt s ngi khỏc li ch trng qun lý xó hi bng Phỏp tr( tc l bng quyn lc, bng phỏp lut). Nu loi b nhng yu t cc oan tn nhn trong hc thuyt phỏp tr ca ụng s cũn trong ú nhng t tng rt sc bộn v thc t, nhng bin phỏp qun lý cú tớnh kh thi. *T tng qun lý phng Tõy c i: in hỡnh l Xụcrat v Platụn. vo cui th k IV- III TCN nh trit hc ni ting Xụcrat trong tp ngh lun ca mỡnh vit rng: Nhng ngi no bit cỏch s dng con ngũi s iu khin cụng vic, hoc cỏ nhõn hay tp th mt cỏch sỏng sut. Trong khi nhng ngi khụng bit lm nh vy s mc sai lm trong vic tin hnh c hai cụng vic ny. T tng v qun lý con ngi v nhng yờu cu v ngi ng u- cai tr dõn cũn tỡm thy trong quan im ca trit hc Hy Lp Plantụn( 427-347). Theo ụng, mun tr nc phi bit on kt dõn li, phi vỡ dõn. Ngi ng u phi ham chung hiu bit, thnh tht, t ch, bit iu , ớt tham vng v vt cht v c bit l phi c o to k lng. Vo th k th XVI phng Tõy cú nhng nh nghiờn cu v qun lý tiờu biu nh: F.Taylor(1771- 1858) Charles Babbage( 1792- 1871); F.Taylor ( 1856- 1951) ngi c coi l Cha ca thuyt qun lý theo khoa hc; H. Fayol( 1841- 1925); Enton Mayol( 1880-1949); M. Folet .. Do nhng li ớch ln lao ca qun lý m cui th k XIX u th k XX xut hin hng loi cụng trỡnh vi nhiu cỏch tip cn khỏc nhau v qun lý. Kt qu ca nhng cụng trỡnh nghiờn cu ó gúp phn lm cho khoa hc qun lý ngy cng hon thin. Cỏc nh nghiờn cu ó quan tõm gii quyt vn : Qun lý l gỡ? Bn cht ca hot ng qun lý. Tớnh khoa hc v ngh thut qun lý. Nhng 13 ng c no d thỳc y mt t chc phỏt trin? Lm th no phõn tớch c cỏc s kin v cỏc hot ng trong qun lý thc hnh? * phng Tõy: Cỏc nh nghiờn cu cú úng gúp tiờu biu nh: Harold Kontz, Cyrio Donell, Heinz Weihrich, Thomasr J.Ro, Wayned. Morrison, Herog Hirsch vv .... Hai nh nghiờn cu Henry Fayol( Phỏp) v Max Webber( c) u khng nh Qun lý l khoa hc ng thi l mt ngh thut thỳc y s phỏt trin xó hi * ụng õu c : Cú th k tờn cỏc nh nghiờn cu v qun lý nh F.F. Aunapu, VI Mikheev, V. G. Afanaxev, A.I Kitov, E.X.Cudmin, Voncov, Iu.N.ấmờlianov, S.Kovalộpki .vv. * cỏc quc gia khu vc ụng- ụng nam chõu : S thnh cụng trong qun lý kinh t to ra mt hin tng thn k ca nn kinh t chõu . Khi nghiờn cu, ngi ta thy do bit vn dng tớnh nhõn bn trong kinh doanh v qun lý, phõn tớch sõu sc kinh nghim ca Trung Quc v bn cht th ch, quyt sỏch, chin lc v sỏch lc hnh ng trong qun lý, ngi ta ó tỡm ra bớ quyt thnh cụng ca t nc ny trong na cui th k XX v u th k XXI. Mt trong cỏc nh lónh o quc gia cú nhng thnh cụng nht trong qun lý t nc trong thi k ci cỏch v m ca cỏc quc gia khu vc ụng- ụng Nam chõu phi núi ti ng Tiu Bỡnh( Trung Quc) * Vit Nam: Khoa hc qun lý Vit Nam tuy c nghiờn cu mun nhng t tng v qun lý cng nh Phộp tr nc an dõn ó cú t lõu i. Trong Bỡnh Ngụ i cỏo, Nguyn Trói(1380-1442) ó vit Vic nhõn ngha ct yờn dõn thy rng cỏc minh quõn nc Vit Nam t xa ó bit ly dõn lm gc trong qun lý t nc. n nay, tuy khoa hc qun lý Vit Nam cũn non tr nhng l mt vn c nhiu ngi quan tõm, suy ngm, tng kt v vn dng, luụn mang tớnh thi s i lin vi cỏc bc thng trm ca cỏc doanh nghip, t chc, nh nuc. Nhiu cụng trỡnh nghiờn cu gn õy v khoa hc qun lý ca cỏc nh nghiờn cu v cỏc ging viờn i hc, cỏc cỏn b Vin nghiờn cu 14 di dng giỏo trỡnh, sỏch tham kho, ph bin kinh nghim ... ó c cụng b. ú l cỏc tỏc gi: Nguyn Tin Dng, Ngụ Quc Chớ, Nguyn Gia Quý, Nguyn ỡnh Am, Nguyn Bỡnh, Nguyn Bỏ Dng, Phm Thanh Nghi, Hong Hu o, Nguyn Tn, Trn Hu Lam, V Th Phỳ... Cỏc cụng trỡnh trờn ó gii quyt c cỏc vn lý lun rt c bn v khoa hc qun lý nh bn cht ca hot ng qun lý, ng thi ch ra cỏc phng phỏp v ngh thut qun lý. Tuy nhiờn, cỏc cụng trỡnh ny mi ch dng li phng din lý lun l ch yu hoc trin khai ng dng vo lnh vc kinh doanh sn xut. 2. Mt s khỏi nim c bn 2.1. Qun lý 2.1.1. Khỏi nim qun lý Qun lý l mt hin tng xó hi xut hin cựng vi xó hi loi ngi, c ra i t bn thõn nhu cu ca mi ch xó hi. Chớnh s phõn cụng v hp tỏc lao ng cú hiu qu nhiu hn, nng xut cao hn trong cụng vic ũi hi phi cú s ch huy phi hp, iu hnh, kim tra v chnh lý... tc l phi cú ngi ng u- ngi qun lý. Qun lý va l khoa hc, va l ngh thut bi qun lý nghiờn cu cỏc lut l, cỏc nguyờn tc v phi linh hot trc nhiu tỡnh hung, phi ng u vi cỏch ng x ca con ngi: Thng lng, thuyt phc, vn ng sao cho t ti mc tiờu. Cú rt nhiu nh ngha khỏc nhau v qun lý, trong phm vi nghiờn cu ny, lun vn ch cp n mt s nh ngha tiờu biu, cú liờn quan n hot ng qun lý. -Thut ng " Qun lý" th hin c bn cht hot ng ny trong thc tin, nú gm hai quỏ trỡnh tớch hp vo nhau:" Qun" ch s coi súc, gỡn gi, duy trỡ trng thỏi n nh v quỏ trỡnhLý " ch s sa sang, sp xp, i mi h, a h vo th Phỏt trin. - C. Mỏc vit :Bt c lao ng xó hi hay lao ng chung no m tin hnh trờn mt quy mụ khỏ ln u yờu cu cn cú mt s ch o iu ho 15 s hot ng..... Mt nhc s c tu thỡ t iu khin ly mỡnh nhng mt dn nhc thỡ cn phi cú nhc trng( 1; tr 29,30) - F.W.Taylor khng nh: Qun lý l bit c chớnh xỏc iu bn mun ngi khỏc lm v sau ú hiu c rng h ó hon thnh cụng vic mt cỏch tt nht v r nht (36 ; tr 89) - Cũn H.Koontz thỡ li khng nh:" Qun lý lhot ng thit yu bo m s n lc ca cỏc cỏ nhõn nhm t c cỏc mc tiờu ca t chc (42; tr31). Mc tiờu ca qun lý l hỡnh thnh mt mụi trng m trong ú con ngi cú th t c cỏc mc ớch ca nhúm vi thi gian, tin bc v s bt món cỏ nhõn ớt nht" Vit Nam, cú nhiu cỏch tip cn khỏc nhau v qun lý, cú th nờu ra mt s nh ngha nh sau: - Qun lý l s tỏc ng cú t chc, cú nh hng ca ch th qun lý lờn khỏch th qun lý v mt chớnh tr, vn hoỏ, xó hi, kinh t bng mt h thng cỏc lut l, cỏc chớnh sỏch, cỏc nguyờn tc, cỏc phng phỏp v bin phỏp c th nhm to ra mụi trng v iu kin cho s nghip phỏt trin ca i tng. - Hot ng qun lý cũn c nh ngha nh l quỏ trỡnh t n mc tiờu ca t chc bng cỏch vn dng cỏc hot ng k hoch hoỏ, t chc, ch o v kim tra. - Qun lý l quỏ trỡnh lp k hoch t chc, lónh o v kim tra cụng vic cỏc thnh viờn thuc h thng n v v s dng cỏc ngun lc phự hp t c cỏc mc tiờu qun ó nh. Cỏc nh ngha trờn tuy nhn mnh mt ny hay mt khỏc nhng im chung thng nht u coi qun lý l hot ng cú t chc, cú mc ớch nhm t ti mc tiờu xỏc nh. Núi mt cỏch tng quỏt nht, cú th xem qun lý l mt phm trự cha trong mỡnh nhng khỏi nim c trng nh ch th qun lý, khỏch th qun lý v mc tiờu qun lý. Trong mt chu trỡnh qun lý c bn chc nng: K- T16 Ch- Kim phi c thc hin liờn tip v an xen vo nhau, phi hp b sung cho nhau to s kt ni gia chu trỡnh ny sang chu trỡnh khỏc theo hng phỏt trin trong ú cỏc thụng tin luụn l yu t xuyờn sut, khụng th thiu trong vic thc hin cỏc chc nng qun lý v l c s cho vic ra quyt nh qun lý. ( Xem hỡnh 1) 17 K hoch Kim tra ỏnh giỏ Thụng tin T chc Ch o Hỡnh 1: S chu trỡnh qun lý 2.1.2.Qun lý giỏo dc Qun lý giỏo dc l mt chuyờn ngnh ca khoa hc qun lý núi chung nhng l mt khoa hc tng i c lp. Qun lý giỏo dc l mt h thng nhng tỏc ng cú mc ớch, cú k hoch, hp quy lut ca ch th qun lý nhm lm cho h vn hnh theo ng li v nguyờn lý giỏo dc ca ng, thc hin c cỏc tớnh cht ca nh trng XHCN Vit Nam, m tiờu im hi t l quỏ trỡnh dy hc- giỏo dc th h tr, a th h giỏo dc ti mc tiờu d kin, tin lờn trng thỏi mi v cht. Qun lý giỏo dc cũn l hot ng lụi cun tt c cỏc thnh viờn trong nh trng cựng tham gia t Ban giỏm hiu cho n tp th i ng giỏo viờn, cụng nhõn viờn, hc sinh v sinh viờn. Qun lý giỏo dc l cụng vic chung ca ton b t chc. Quỏ trỡnh ny din ra mi tỡnh hung trong nh trng khi mi ngi cựng nhau hot ng vỡ mc ớch chung l t c mc tiờu ra. 18

Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn đối với Giáo viên mới vào nghề ở các trường trung học phổ thông huyện Đoan Hùng, Phú Thọ giai đoạn 2010 - 2015

núi chung v cỏc trng THPT huyn oan Hựng, Phỳ Th núi riờng. ú l mt yờu cu cp thit trong vic to ngun nhõn lc v mnh, m bo thnh cụng cụng tỏc ph cp giỏo dc THPT giai on 2010 2015 ca tnh Phỳ Th. Tuy nhiờn bờn cnh nhng mt mnh m i ng giỏo viờn tr mang li, thỡ cng tim n nhng tn ti. a s giỏo viờn tr rt nng ng v nhit huyt trong cụng vic, song kinh nghim thc t ging dy v nng lc s phm cũn nhiu hn ch. Vy phi lm gỡ giỳp nhng giỏo viờn mi vo ngh ny trong thi gian ngn cú th lm quen vi cụng vic chuyờn mụn, m bo cht lng ging dy khi ng trờn bc ging? Trc thc t ú, nhiu Hiu trng trng THPT cũn lỳng tỳng, thm chớ cũn cha quan tõm ỳng mc ti vic qun lý cụng tỏc bi dng chuyờn mụn i vi giỏo viờn mi vo ngh. Tỡnh hỡnh mi v nhim v mi ang ũi hi cụng tỏc qun lý phỏt trin i ng v bi dng chuyờn mụn cho giỏo viờn mi vo ngh cỏc trng THPT cn phi cú nhng i mi nht nh. Tỡm c bin phỏp qun lý cụng tỏc bi dng chuyờn mụn phự hp i vi b phn giỏo viờn mi ny khụng nhng giỳp h t tin, nhanh chúng cng hin nng lc ca mỡnh, m cũn lm cho cht lng giỏo dc- dy hc ca cỏc nh trng c nõng cao. Xut phỏt t c s lớ lun v thc tin trờn cho nờn chỳng tụi mnh dn la chn ti: Bin phỏp qun lý cụng tỏc bi dng chuyờn mụn i vi giỏo viờn mi vo ngh cỏc trng trung hc ph thụng huyn oan Hựng, Phỳ Th giai on 2010 2015 vi mong mun úng gúp mt phn nh bộ cụng sc ca mỡnh vo vic hon thnh mc tiờu ph cp giỏo dc THPT v phỏt trin i ng giỏo viờn ca tnh. 2. Mc tiờu nghiờn cu 2 xut cỏc bin phỏp qun lý ca Hiu trng trong cụng tỏc bi dng chuyờn mụn i vi i ng giỏo viờn mi vo ngh cỏc trng THPT trờn a bn huyn oan Hựng, tnh Phỳ Th trong giai on 2010- 2015. 3. Nhim v nghiờn cu 3.1. Xỏc lp h thng khỏi nim v cỏc c s lớ lun khoa hc qun lớ liờn quan n ti: qun lý nh trng, phỏt trin i ng, qun lý hot ng chuyờn mụn, bin phỏp qun lý cụng tỏc bi dng chuyờn mụn ca Hiu trng i vi giỏo viờn mi vo ngh 3.2. Kho sỏt thc trng vic qun lý cụng tỏc bi dng chuyờn mụn ca Hiu trng i vi giỏo viờn mi vo ngh cỏc trng THPT huyn oan Hựng, tnh Phỳ Th. 3.3. xut mt s bin phỏp qun lý ca Hiu trng trong cụng tỏc bi dng chuyờn mụn nhm nõng cao nng lc ca giỏo viờn mi vo ngh cỏc trng THPT huyn oan Hựng, tnh Phỳ Th. Kho sỏt tớnh kh thi ca cỏc bin phỏp qun lý ó xut. 4. Khỏch th v i tng nghiờn cu 4.1. Khỏch th nghiờn cu: Cụng tỏc phỏt trin i ng trong hot ng qun lý nh trng THPT. 4.2. i tng nghiờn cu: Hot ng qun lý cụng tỏc bi dng chuyờn mụn cho giỏo viờn mi vo ngh cỏc trng THPT huyn oan Hựng, tnh Phỳ Th phc v mc tiờu ph cp giỏo dc THPT (giai on 2010- 2015). 5. Gi thuyt khoa hc Nu cỏc bin phỏp qun lý ca Hiu trng THPT trong cụng tỏc bi dng chuyờn mụn i vi s giỏo viờn tr mi vo ngh c xỏc lp phự hp vi cỏc c s lớ lun qun lý nh trng núi chung v lớ lun qun lý phỏt trin i ng núi riờng, phự hp vi cỏc c s thc tin v iu kin thc t ca giỏo dc THPT huyn oan Hựng, tnh Phỳ Th s giỳp nhúm i tng qun lý ny nhanh chúng trng thnh v nng lc chuyờn mụn, t tin ngh 3 nghip, gúp phn gi n nh cht lng dy hc ca cỏc trng THPT huyn oan Hựng phc v mc tiờu ph cp giỏo dc THPT (giai on 2010- 2015) v s phỏt trin trong tng lai. 6. Gii hn phm vi nghiờn cu 6.1. ti tp trung nghiờn cu: Mt s bin phỏp qun lý ca Hiu trng trong cụng tỏc bi dng chuyờn mụn i vi giỏo viờn mi vo ngh cỏc trng THPT trờn a bn huyn oan Hựng, tnh Phỳ Th. 6.2. Gii hn a bn nghiờn cu: ti c trin khai nghiờn cu 3 trng THPT: THPT oan Hựng, THPT Qu Lõm, THPT Chõn Mng trờn a bn huyn oan Hựng, tnh Phỳ Th. 6.3. Gii hn v i tng kho sỏt - S giỏo viờn mi vo ngh (thi gian cụng tỏc cha quỏ 3 nm) cỏc trng THPT trờn a bn huyn oan Hựng. - Cỏc Hiu trng, Phú Hiu trng trng THPT ca huyn oan Hựng; 7. Phng phỏp nghiờn cu 7.1. Nhúm phng phỏp nghiờn cu lý thuyt : Thu thp, phõn tớch, tng hp cỏc ti liu lớ lun qun lý giỏo dc, cỏc vn kin ng cỏc cp, cỏc vn bn phỏp quy v giỏo dc v cỏc ti liu khỏc cú liờn quan n ti nghiờn cu. T ú rỳt ra c s lý lun xut cỏc bin phỏp qun lý. 7.2.Nhúm phng phỏp nghiờn cu thc tin 7.2.1. Phng phỏp iu tra bng phiu hi: S dng phiu trng cu ý kin i vi giỏo viờn mi vo ngh, cỏn b qun lý... nhm thu thp thụng tin cn thit v vn c nghiờn cu. 7.2.2. Phng phỏp quan sỏt: S dng cỏc quan sỏt thu thp thụng tin v bin phỏp qun lớ cụng tỏc bi dng chuyờn mụn i vi giỏo viờn mi vo ngh. 7.2.3. Phng phỏp nghiờn cu sn phm: c, nghiờn cu h s chuyờn mụn (giỏo ỏn, k hoch ging dy b mụn,) ca giỏo viờn núi chung, ca giỏo viờn mi vo ngh núi riờng nm bt cỏc vn ca nng lc chuyờn 4 mụn, ng thi phỏt hin thc trng qun lớ cụng tỏc bi dng chuyờn mụn ca Hiu trng cỏc trng THPT trong a bn nghiờn cu. 7.2.4. Phng phỏp phng vn: Phng vn cỏc Hiu trng, T trng chuyờn mụn, giỏo viờn mi vo ngh...v nhu cu v v thc trng qun lý cụng tỏc bi dng chuyờn mụn lm cn c xut nhng bin phỏp qun lý hiu qu. 7.3. Phng phỏp chuyờn gia: Thụng qua cỏc Hiu trng, cỏc t trng chuyờn mụn v mt s giỏo viờn lõu nm xỏc nh cỏc gii phỏp ti u cho cỏc bin phỏp qun lý cụng tỏc bi dng chuyờn mụn . 7.4. Phng phỏp toỏn thng kờ: S dng cỏc cụng thc toỏn x lý kt qu kho sỏt, nh lng kt qu nghiờn cu v cỏc nhn xột, ỏnh giỏ khoa hc. 8. Cu trỳc lun vn Ngoi phn m u, kt lun v khuyn ngh, ti liu tham kho v ph lc ni dung lun vn c trỡnh by trong 3 chng : Chng 1. C s lớ lun & C s phỏp lớ cụng tỏc bi dng chuyờn mụn i vi giỏo viờn THPT mi vo ngh. Chng 2. Thc trng qun lớ cụng tỏc bi dng chuyờn mụn i vi giỏo viờn mi vo ngh cỏc trng THPT huyn oan Hựng, Phỳ Th. Chng 3. Bin phỏp qun lớ cụng tỏc bi dng chuyờn mụn i vi giỏo viờn mi vo ngh cỏc trng THPT huyn oan Hựng, Phỳ Th. 5 Chng 1: C S L LUN V C S PHP Lí V QUN L CễNG TC BI DNG CHUYấN MễN I VI GIO VIấN THPT MI VO NGH 1.1. Qun lý giỏo dc v qun lý nh trng 1.1.1. Qun lớ giỏo dc v cỏc chc nng qun lý 1.1.1.1. Qun lớ giỏo dc Giỏo dc l mt hot ng c bn ca xó hi v "Qun lớ giỏo dc" l mt lnh vc chuyờn bit ca hot ng qun lý cỏc quỏ trỡnh xó hi. Qun lý Trong xu th phỏt trin xó hi hin nay, qun lý v khoa hc qun lý ang tr thnh nhu cu tt yu mi lnh vc i sng. Theo cỏc tỏc gi Nguyn Quc Chớ v Nguyn Th M Lc, Hot ng qun lý l tỏc ng cú nh hng, cú ch ớch ca ch th qun lý (ngi qun lý) n khỏch th qun lý (ngi b qun lý) trong mt t chc nhm lm cho t chc vn hnh v t c mc ớch ca t chc [21, tr.1]. Qun lý, cng nh cỏc hot ng khỏc u cú mc tiờu v cỏc chc nng riờng ca nú. Qun lý giỏo dc Qun lý giỏo dc (QLGD) c hiu l hot ng qun lý trong lnh vc giỏo dc v o to, trong ú c bn l qun lý hot ng dy v hc din ra cỏc c s giỏo dc- o to. Theo Trn Kim, QLGD cú th c hiu cỏc cp khỏc nhau, tu theo vic xỏc nh i tng qun lý. - i vi cp v mụ: + QLGD c hiu l nhng tỏc ng t giỏc (cú ý thc, cú mc ớch, cú k hoch, cú h thng, hp quy lut) n tt c cỏc mt xớch ca h thng giỏo dc (t cp cao nht l h thng GD quc dõn, ti cỏc c s giỏo dc l nh 6 trng) nhm thc hin cú cht lng v hiu qu mc tiờu phỏt trin giỏo dc - o to th h tr m xó hi ó t ra cho ngnh giỏo dc. + Cng cú th nh ngha Qun lý giỏo dc l hot ng t giỏc ca ch th qun lý nhm huy ng, t chc, iu phi, iu chnh, giỏm sỏt mt cỏch cú hiu qu cỏc ngun lc giỏo dc (nhõn lc, vt lc,ti lc) phc v cho mc tiờu phỏt trin giỏo dc v yờu cu phỏt trin KT-XH. [25, tr.10]. - i vi cp vi mụ: QLGD cp vi mụ (cp c s) c hiu l h thng nhng tỏc ng t giỏc (cú ý thc, cú mc ớch, cú k hoch, cú h thng, hp quy lut) ca ch th qun lý mt c s giỏo dc n tp th giỏo viờn, cụng nhõn viờn, tp th hc sinh, cha m hc sinh v cỏc ngun lc xó hi trong v ngoi nh trng nhm thc hin cú cht lng v hiu qu mc tiờu giỏo dc ca nh trng (ca c s), nhm thc hin cỏc mc tiờu, k hoch, chng trỡnh GD&T ó cỏc cp trờn ra. Tỏc gi Nguyn Ngc Quang nh ngha v QLGD: "L s tỏc ng cú ý thc ca ch th qun lý ti khỏch th nhm a hot ng s phm ca h thng giỏo dc t ti kt qu mong mun bng cỏch hiu qu nht" [31, tr.56]. ễng cũn núi rừ hn: Qun lớ giỏo dc l h thng nhng tỏc ng cú k hoch, hp qui lut ca ch th qun lý lm cho h vn hnh theo ng li v nguyờn lý giỏo dc ca ng, thc hin c cỏc tớnh cht ca nh trng XHCN Vit Nam, m tiờu im hi t l qui trỡnh dy hc - giỏo dc th h tr, a h giỏo dc ti mc tiờu d kin, tin lờn trng thỏi mi v cht. T ú cú th hiu: Qun lớ giỏo dc l h thng nhng tỏc ng cú mc ớch, cú k hoch hp quy lut ca ch th qun lớ nhm lm cho h vn hnh theo ng li v nguyờn lớ giỏo dc ca ng, Nh nc, thc hin c cỏc tớnh cht ca trng hc xó hi ch ngha ca Vit Nam m tiờu im l quỏ trỡnh dy hc giỏo dc cho mi ngi, a h thng giỏo dc ti mc tiờu d kin, tin n trng thỏi mi v cht. 7

Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Nam Định

2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giúp cho hệ thống các trường THPT NCL ngày càng phát triển đáp ứng nhu cầu học tập của toàn địa phương. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quản lý đội ngũ giáo viên của các trường THPT ngoài công lập. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ giữa công tác quản lý và chất lượng đội ngũ giáo viên trong các trường THPT NCL trên địa bàn thành phố Nam Định. 4. Giả thuyết khoa học Đội ngũ giáo viên trường THPT ngoài công lập trên địa bàn thành phố Nam Định đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Nếu đề xuất được các biện pháp đồng bộ, khả thi và có cơ sở khoa học phù hợp với thực tế địa phương thì chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT NCL trên địa bàn thành phố Nam Định sẽ được nâng cao. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Tổng quan những vấn đề lý luận vào quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT. 5.2. Khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên và quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT NCL trên địa bàn thành phố Nam Định. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trong các trường THPT NCL trên địa bàn thành phố Nam Định. 6. Phạm vi và giới hạn đề tài nghiên cứu 6.1. Phạm vi Nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên và công tác quản lý đội ngũ giáo viên trong các trường THPT NCL sau: - THPT dân lập Nguyễn Công Trứ . 4 - THPT dân lập Trần Nhật Duật. - THPT dân lập Trần Quang Khải. 6.2. Giới hạn của đề tài Quản lý trong nhà trường là một khái niệm rộng, bao gồm nhiều hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ nghiên cứu công tác quản lý đội ngũ giáo viên 3 trường THPT NCL đã chọn trên địa bàn thành phố Nam Định. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài chúng tôi lựa chọn các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập và đọc các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu: các văn bản, sách báo, tài liệu, báo cáo của nhà trường, các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài. Phân tích, tổng hợp và kết luận tài liệu. 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Điều tra bằng phiếu thăm dò ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên ở 3 trường THPT NCL đã chọn trên địa bàn thành phố Nam Định để làm rõ thực trạng và các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. 7.2.2. Phương pháp quan sát Tham dự một số tiết dạy của giáo viên, các hoạt động của các tổ chuyên môn và các hoạt động của học sinh. 7.2.3. Phương pháp đàm thoại, phỏng vấn Tiến hành gặp gỡ Ban Giám hiệu nhà trường, tổ trưởng chuyên môn về vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên trong trường. 5 7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng toán thống kê Thống kê, phân tích và xử lý số liệu thu thập được để rút ra kết luận. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. Nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ngoài công lập. Chƣơng 2: Đánh giá thực trạng việc quản lý đội ngũ giáo viên của trường trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Nam Định. Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Nam Định. 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Trên thế giới Loài người đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau. Đánh dấu sự khác biệt giữa giai đoạn này với giai đoạn khác có rất nhiều yếu tố, một trong những yếu tố không thể thiếu được là sự khác biệt về hình thức quản lý. Một hình thức quản lý mới tiên tiến hơn hình thức quản lý cũ đem đến cho xã hội một diện mạo mới trên tất cả các mặt của đời sống. Nghiên cứu về hoạt động quản lý là một lĩnh vực quan trọng, là cơ sở để hình thành những phương thức quản lý mới. Ở phương Đông cổ đại, nhất là ở Trung Hoa và ấn Độ ... đã xuất hiện tư tưởng quản lý từ rất sớm. Những tư tưởng về phép trị nước của Khổng Tử (551 – 479 TrCN), Mạnh Tử (372 – 289 TrCN), Hàn Phi Tử (280 – 233 TrCN)... theo đánh giá của các nhà nghiên cứu hiện đại vẫn còn ảnh hưởng sâu sắc và đậm nét trong phong cách quản lý và văn hóa của nhiều quốc gia Châu Á, nhất là các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Triều Tiên... Trong các học thuyết về quản lý phương Đông cổ đại Khổng Tử, Mạnh Tử và một số người khác chủ trương dùng “Đức trị” để cai trị dân, Hàn Phi Tử, Thương Ưởng và một số người khác lại chủ trương dùng “Pháp trị” để cai trị dân. Ở phương Tây cổ đại (vào thế kỷ IV – III TrCN) nhà triết học nổi tiếng Xôcơrat trong tập nghị luận của mình viết rằng: những người nào biết cách sử dụng con người sẽ điều khiển được công việc, hoặc cá nhân hay tập thể một cách sáng suốt. Những người không biết làm như vậy sẽ mắc sai lầm trong công việc. Tư tưởng về quản lý con người và những yêu cầu về người đứng đầu – cai trị dân còn tìm thấy trong quan điểm của nhà triết học cổ đại Hy Lạp Platôn 7 (427- 347 TrCN). Theo ông, muốn trị nước thì phải biết đoàn kết dân lại, phải vì dân. Người đứng đầu phải ham chuộng hiểu biết, thành thật, tự chủ, biết điều độ, ít tham vọng về vật chất, đặc biệt là phải được đào tạo kỹ lưỡng. Vào thế kỷ thứ XVII, có những nhà nghiên cứu về quản lý tiêu biểu như: Rober Owen (1771- 1858), Charles Babbage (1792- 1871), F. Taylor (18561915) - người được coi là “cha đẻ” của “Thuyết quản lý theo khoa học” ... Do những lợi ích lớn lao của quản lý mà sang thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX xuất hiện hàng loạt các công trình nghiên cứu với nhiều cách tiếp cận khác nhau về quản lý như: Tính khoa học và nghệ thuật quản lý, làm thế nào để việc ra quyết định quản lý đạt hiệu lực cao, những động cơ để thúc đẩy một tổ chức phát triển ... Thành công trong quản lý đã tạo ra một số hiện tượng nhảy vọt thần kỳ trong phát triển kinh tế – xã hội, như sự xuất hiện các con rồng Châu Á: Nhật Bản, Singapo, Trung Quốc... ở thế kỷ XX. 1.1.2. Ở Việt Nam Khoa học quản lý ở Việt Nam tuy được nghiên cứu muộn, nhưng tư tưởng về quản lý cũng như “Phép trị nước an dân” đã có từ lâu đời. Trong “Bình ngô đại cáo” Nguyễn Trãi viết: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”... qua đó chúng ta cũng thấy rằng các ông vua hiền tài đất Việt từ xa xưa đã biết lấy dân làm gốc trong việc quản lý đất nước. Nhiều công trình nghiên cứu gần đây về khoa học quản lý của các nhà nghiên cứu và các giáo sư giảng dạy các trường đại học viết dưới dạng giáo trình, sách tham khảo, phổ biến kinh nghiệm đã được công bố. Đó là các tác giả: Phạm Thành Nghị, Trần Quốc Thành, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Gia Quý, Bùi Trọng Tuân... Các công trình nghiên cứu của các tác giả trên đã giải quyết được vấn đề lý luận rất cơ bản về khoa học quản lý như: khái niệm quản lý, bản chất của hoạt động quản lý, thành phần cấu trúc, chức năng quản lý, chỉ ra các phương pháp và nghệ thuật quản lý... 8 Cũng như đối với các ngành quản lý khác, quản lý giáo dục luôn là vấn đề được các nhà nghiên cứu hết sức quan tâm. Đặc biệt là trong sự nhận thức sâu sắc vai trò của giáo dục đối với tương lai phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc thì điều này càng có ý nghĩa. Các công trình nghiên cứu giáo dục như “Cơ sở khoa học quản lý giáo dục” của tác giả Nguyễn Minh Đạo, “Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục” của tác giả Nguyễn Ngọc Quang, “Quản lý, quản lý giáo dục tiếp cận từ những mô hình” của tác giả Đặng Quốc Bảo, “Những giá trị về tổ chức và quản lý” của tác giả Vũ Văn Tảo, thực sự là những công trình nghiên cứu về quản lý giáo dục, mang lại hiệu quả nhất định cho công tác quản lý giáo dục nói chung và công tác quản lý trong nhà trường nói riêng. Bên cạnh những công trình mang tính phổ quát đó, công tác quản lý trong nhà trường phổ thông cũng là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu đi sâu tìm hiểu. Đặc biệt trong những năm gần đây nhiều luận văn tiến sỹ, thạc sỹ đã đề cập đến được nhiều vấn đề cụ thể trong công tác quản lý trường học. Nhưng đó là những vấn đề có tính chuyên sâu, gắn với công tác quản lý nảy sinh ở địa phương, nên việc tiếp tục nghiên cứu những vấn đề này vẫn có ý nghĩa thực tiễn. Hệ thống các trường ngoài công lập đã được hình thành và phát triển từ rất sớm ở nước ta cũng như trên thế giới. Các trường này đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển nền giáo dục ở mỗi quốc gia. Ở nước ta, từ sau Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI và VII, chuyển từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước. Sự biến đổi nền kinh tế kéo theo sự biến đổi nhiều mặt của đời sống xã hội, trong đó có sự biến đổi của giáo dục - đào tạo: nhu cầu học tập của nhân dân tăng nhanh, mục đích học tập đa dạng, học để tìm kiếm việc làm, học để phát triển, học để có cơ hội làm giàu... Trong khi kinh phí cho giáo dục của nhà nước 9